
- Các giá trị phát triển cơ bản của vùng Tây Nguyên và xác định các quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển bền vững Tây Nguyên
- Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trên một số vật liệu đa pha điện từ dạng khối và kích thước nano
- Tuyến trùng ký sinh gây sần rễ và vai trò của chúng với một số cây trồng chính ở Tây Nguyên
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Biên soạn tài liệu văn học địa phương tỉnh Tây Ninh để giảng dạy trong trường phổ thông
- Xây dựng hệ xúc tác tế bào Ecoli tái tổ hợp dựa trên hệ thống cytochrome P450 để tạo ra các dẫn xuất sesquiterpene mới
- Biến đổi văn hóa của các dân tộc thiểu số - những vấn đề đặt ra và giải pháp trong thời gian tới
- Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
- Nghiên cứu một số dạng tai biến địa chất điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên
- Tổng hợp một số polyme cấu trúc pi liên hợp ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
31/GCNKHCN
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Rau an toàn Phú Lợi cho sản phẩm rau an toàn Tứ Xã huyện Lâm Thao tinh Phú Thọ
UBND Thị xã Phú Thọ
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Đức Dũng
Trồng trọt
05/2017
12/2018
23/08/2019
31/GCNKHCN
24/12/2019
Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN
Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể; Rau an toàn Phú Lợi; Rau an toàn Tứ Xã
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Dự án đã triển khai tổ chức cho HTX nông nghiệp Trường Thịnh và các thành viên sản xuất rau tại Phú lợi tham quan, học tập kinh nghiệm về xây dựng nhãn hiệu tập thể tại Hà Nội địa phương đã có nhiều sản phẩm nông sản được bảo hộ nhãn hiệu: Nhãn hiệu tập thể “Chuối Cổ Bi”, Nhãn hiệu tập thể “Gạo nếp cái hoa vàng Sóc Sơn”… Hệ thống quy chế quản lý đã được HTX triển khai vận dụng phù hợp vào trong quá trình quản lý và vận hành nhãn hiệu tập thể, góp phần sử dụng nhãn hiệu một cách có hiệu quả giữ gìn và nâng cao giá trị của nhãn hiệu được chứng nhận. Dự án cũng tổ chức tập huấn cho 100 hộ dân nắm vững các quy trình kỹ thuật nội bộ về trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế sản phẩm rau an toàn Phú Lợi.
Trước đây khi sản phẩm rau an toàn Phú Lợi chưa được bảo hộ giá của 1 kg rau bắp cải là 10.000 đồng/kg; Cà chua là 20.000đ/kg; Súp lơ là 15.000 đ/kg... thì sau khi tham gia vào dự án gắn tem truy suất nguồn gốc, bao bì sản phẩm... giá 1 kg bắp cải đã tăng lên 12.000đ/kg; Cà chua tăng lên 25.000đ/kg; súp lơ tăng lên 18.000 đ/kg tùy thuộc vào thời điểm trong năm, thu nhập bình quân đầu người trong làng nghề tăng từ 6 triệu đồng/tháng lên 7-7,5 triệu/người/tháng.