- Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tạo hương để sản xuất một số loại nước mắm đặc sản
- Xúc tác nano-Me/CeO2/C (Me= Au Pd AuPd): tổng hợp đặc trưng và hoạt tính xúc tác oxy hoá VOCs trong điều kiện nhiệt độ thấp độ ẩm cao
- Việc làm của lao động trẻ ảnh hưởng vết sẹo và thể chế thị trường lao động ở Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng tim mạch của loài Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis ở Việt Nam
- Xây dựng mô hình chăn nuôi gà 6 ngón Mẫu Sơn tại tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu tính toán năng suất nền kinh tế hướng dẫn tính toán năng suất ngành địa phương và doanh nghiệp
- Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
- Nghiên cứu tác động của các cam kết thương mại tự do (Cộng đồng kinh tế ASEAN TPP Việt Nam - EU) đến ngành trồng trọt của Việt Nam
- Quan trắc phóng xạ môi trường tỉnh Quảng Bình năm 2020
- Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du cửa sông ven biển hệ thống sông Mã và đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.03-2013.56
2019-48-489/KQNC
Tuyến trùng ký sinh gây sần rễ và vai trò của chúng với một số cây trồng chính ở Tây Nguyên
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trịnh Quang Pháp
ThS. Nguyễn Thị Duyên, TS. Nguyễn Thị Tuyết, ThS. Lê Thị Mai Linh, TS. Lê Thị Thu Thủy, ThS. Lê Đăng Khoa
Vi sinh vật học
01/04/2014
01/03/2019
03/04/2019
2019-48-489/KQNC
08/05/2019
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Bước đầu qua thu thập các mẫu trên 14 cây chủ vùng Tây Nguyên với tổng cộng 599 mẫu. Sự hiện diện của các loài Meloidogyne trên cà chua và xà lách là lớn nhất với 100%, sau đó đến cây hồ tiêu với 93% và ót với 66 % . Như vậy ngoài việc xác định chính xác loài trong giống Meloidogyne gây hại trên cây trồng làm giảm sự lây nhiễm với các cây ký chủ mẫn cảm còn giúp cho xác định mối tương quan với các bệnh vàng lá như hồ tiêu và cà phê. Sau khi phân tích chính xác các loài chúng tôi bắt gặp trên các vùng thu mẫu dựa trên hình thái và phân tử chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành đánh giá vai trò của tuyến trùng nốt sần Meloidogyne trên cà phê và hồ tiêu nói riêng và các cây trồng khác nói chung.
Khả năng gây hại của tuyến trùng sần rễ đối với cây cà phê ngoài tần suất xuất hiện và mật độ cá thể trong đất để đánh giá phân bố thì chỉ số tương quan giữa tổng số mật độ tuyến trùng trong đất và rễ với các triệu chứng trên cây như tỷ lệ vàng lá, tỷ lệ vết thương rễ và tỷ lệ nốt sần rễ dựa trên phương pháp thống kê đưa ra tương quan giữa tuyến trùng và ký chủ là cây cà phê để đánh giá chính xác khả năng gây hại của các loài tuyến trùng này với cây cà phê.
Sử dụng nấm Metarhizium và vi khuẩn Lysobacter antibioticus có khả năng ức chế nở trứng và giết tuyến trùng Meloidogyne incognita
Tuyến trùng; Ký sinh; Nhân nuôi; Phân loại; Sần rễ; Cây nông nghiệp;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 Tiến sĩ