- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Sông lô Phú Thọ cho sản phẩm cá lồng Sông Lô tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu gói kỹ thuật canh tác lạc vừng đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao cho các vùng trồng chính
- Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở Thanh Hóa giai đoạn 2012-2020
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
- Nghiên cứu một số giải pháp của các cấp công đoàn nâng cao chất lượng chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Đánh giá quá trình vận chuyển và rủi ro phơi nhiễm các kim loại nặng trên các hạt bụi từ không khí trong nhà đối với con người
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả công tác dân vận của các cơ quan Nhà nước trong tình hình hiện nay
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo và đưa vào ứng dụng hệ thống thiết bị tự động phân loại tăm hương chất lượng cao
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mỹ phẩm lưu hành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.68
2021-52-1542/KQNC
Tổng hợp nghiên cứu cấu tạo và hoạt tính sinh học một số dẫn xuất dị vòng của 13-tropolon
Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Dương Nghĩa Bang
PGS. TS. Nguyễn Đăng Đức; TS. Dương Ngọc Toàn; TS. Hoàng Lâm; TS. Trương Thị Thảo; TS. Vương Trường Xuân; ThS. Tạ Hoàng Chính
Hoá hữu cơ
01/05/2016
01/05/2019
31/12/2019
2021-52-1542/KQNC
20/10/2021
Nghiên cứu tổng họp một số dẫn xuất quinolin và quinoxalin của 1,3-tropolon như: 5,7-đi(iso-propyl)-l,3-tropolon; 5,7-đi(tert-butyl)-l,3-tropolon; 5,6,7-triclo- 1,3-tropolon; 4,5,6,7-tetraclo-l,3-tropolon. Xác định cấu trúc của chúng bằng các phương pháp phổ hiện đại như NMR, MS và có thể là X-ray. Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên một số dòng tế bào ung thư ở người nhằm đưa ra định hướng ứng dụng sản phẩm.
Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Hóa học, Hóa dược. Các hợp chất mới tổng hợp được làm tăng khả năng lựa chọn, nghiên cứu phát triển thuốc cho các công ty dược trong và ngoài nước.
Dẫn xuất dị vòng; Phương pháp phổ; Hoạt tính gây độc tế bào in vitro; Tế bào ung thư
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 Thạc sỹ