- Nghiên cứu công nghệ sản xuất metyl-β-cyclodextrin từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm dược phẩm và thực phẩm chức năng
- Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Nghiên cứu về ADS sử dụng nhiên liệu thorium để chuyển hóa các nguyên tố có chất phóng xạ cao: Thiết kế công suất nhỏ nhằm giảm sự dao động độ phản ứng và tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu
- Các phương pháp mới sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp trong việc gắn fluor và các nhóm chức chứa fluor
- Nghiên cứu giải pháp mềm bảo vệ bờ vùng cửa sông ven biển bán đảo Cà Mau
- Điều tra hiện trạng nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái và xây dựng mô hình ươm tạo cây giống Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai
- Đặc điểm lâm sàng tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố TYP huyết thanh của vi khuẩn STREPTOCCUS PNEUMONIAE và HEAMOPHILUS INFLUENZAE phân lập được trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ em dưới 5 tuổi
- Nhiệm vụ nghiên cứu tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp polyaxit lactic/nanohydroxyapatit (PLA/Hap) có và không có chất tương hợp định hướng ứng dụng trong y sinh
- Ứng dụng công nghệ chiếu sáng LED để xây dựng mô hình sản xuất giống và thương phẩm hoa Cúc (Chrysanthemum indicum L) chất lượng cao tại tỉnh Phú Thọ
- Huấn luyện bồi dưỡng kiến thức nâng cao về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.02-2016.56
2020-54-165/KQNC
Tổng hợp và đánh giá polymer dẫn điện có cấu dạng cho nhận điện tử với độ rộng vùng cấm hẹp ứng dụng trong pin quang điện nền hữu cơ hiệu suất cao
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Trần Hà
PGS. TS. Lê Văn Thăng, ThS. Lưu Tuấn Anh, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ThS. Trương Thu Thủy, ThS. Thái Hồng Sơn, KS. Trần Minh Hoan
Điện hóa
04/2017
04/2020
01/01/2017
2020-54-165/KQNC
25/02/2020
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Các polymer dẫn cấu dạng cho nhận được ứng dụng trong việc chế tạo pin mặt trời hữu cơ, tuy nhiên hiệu suất pin mặt trời vẫn chưa cao, việc chế tạo pin hiện đang kết hợp với nhóm nghiên cứu của GS. Masashia Akabori, Viện Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia Nhật Bản (JAIST). Vì vậy trong các công bố của tác giả chưa bổ sung vào phần kết quả pin quang điện vì, nhóm tác giả cần khảo sát thêm các yếu tố nhằm tối ưu hiệu suất của pin quang điện nền polymer đạt hiệu suất cao sẽ công bố vào những tạp chí chuyên ngành có chỉ số IF cao hơn.
Tạo ra các loại bán dẫn hữu cơ mới, nhắm đến ứng dụng trong lĩnh vực linh kiện điện tử mềm sử dụng các polymer bán dẫn chức năng mới.
Polyme; Pin mặt trời hữu cơ; Pin quang điện; Hiệu suất của pin
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới, Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không