- Nghiên cứu vi bao chất béo và trích ly chất đạm có hỗ trợ của sóng siêu âm từ hạt bí ngô (Cucurbita pepo L)
- Nghiên cứu xử lý một số kim loại nặng trong môi trường đất bằng vật liệu hấp phụ lưỡng cực - Mg/Al LDH-zeolit
- Nghiên cứu đánh giá biến động cực trị các yếu tố khí tượng thủy văn biển tác động của chúng tới môi trường phát triển kinh tế xã hội và đề xuất giải pháp phòng tránh cho các đảo đông dân cư thuộc vùng biển Miền Trung (chủ yếu là đảo Lý Sơn đảo Phú Quý)
- Nghiên cứu quy trình phân lập acid gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư
- Nghiên cứu chế tạo màng lọc hiệu năng cao bằng phương pháp trùng hợp ghép bề mặt ứng dụng trong siêu lọc và lọc nano
- Tuyển chọn và phát triển một số loài lan rừng quý hiếm phù hợp tại Khu du lịch suối Hoa Lan
- Nghiên cứu quản lý nước phục vụ phòng cháy chữa cháy tại rừng tràm Trà Sư xã Văn Giáo huyện Tịnh Biên An Giang
- Sản xuất thử nghiệm nâng cao chất lượng nước mắm Ninh Cơ
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất thơm từ các chủng nấm men chuyển hóa chất béo (oleaginous yeast) ứng dụng trong công nghiệp sản xuất thực phẩm
- Điều tra dịch tễ học định type vi rút cúm gia cầm độc lực cao tại tỉnh Quảng Bình
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.35
2018-54-972/KQNC
Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Lê Thành Dũng
TS. Lê Thành Dũng; GS.TS. Phan Thanh Sơn Nam; TS. Trương Vũ Thanh; ThS. Nguyễn Thái Anh; ThS. Nguyễn Kim Chung; KS. Liêu Ngọc Thiện
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-972/KQNC
31/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng vật liệu nano từ tính xúc tác cho các phản ứng hữu cơ hình thành liên kết carbon-dị tố, tập trung vào các phản ứng chưa từng sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác. Xúc tác nano từ tính cần thế hiện được ưu điếm so với các xúc tác truyền thống, trong đó xúc tác phải có khả năng tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng bằng cách sử dụng một nam châm, có khả năng thu hồi và tái sử dụng được. Từ đó, góp phần thực hiện các phản ứng hữu cơ nói trên theo định hướng của Hóa học xanh.
Không
Vật liệu nano; Nano từ tính; Xúc tác dị thể; Phản ứng hữu cơ; Liên kết hóa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không