- Nghiên cứu công nghệ tách tạp chất bã thạch cao photpho nhà máy phân bón cho sản xuất vật liệu xây dựng
- Ứng dụng kỹ thuật học máy để dự báo sản lượng khai thác dầu trong tầng Mioxen của các mỏ dầu bể Cửu Long
- Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ độ phân giải cao phục vụ khai thác bền vững tài nguyên biển và giảm thiểu rủi ro thiên tai
- Nghiên cứu lực kháng từ của các hạt nano có cấu trúc trật tự L10
- Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý phân tích ảnh siêu phổ phục vụ triển khai các ứng dụng của vệ tinh VNREDSat-1B và ứng dụng thử nghiệm trong giám sát môi trường
- Nghiên cứu biên soạn Văn kiện Đảng bộ tỉnh Sơn La giai đoạn (1939 -2015)
- Bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hỗn hợp để gia cố đê biển chịu được nước tràn qua do sóng triều cường bão và nước biển dâng
- Nghiên cứu đánh giá tác động của dự án đê biển Rạch Giá - Kiên Giang đến kinh tế xã hội môi trường và hệ sinh thái trong khu vực
- Bình luận Khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
24/2017/KHCN-CNC
2021-02-1932/KQNC
Ứng dụng công nghệ Nano UFB (Ultra Fine Bubble) để bảo quản cá ngừ đại dương trên tàu câu tay
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Phạm Văn Long
TS. Nguyễn Xuân Thi, Kỹ sư. Phan Thị Hương, Kỹ sư. Đặng Văn An, ThS. Nguyễn Như Sơn, ThS. Đinh Xuân Hùng, ThS. Phạm Thị Điềm, Kỹ sư. Vũ Xuân Sơn, ThS. Trần Bá Cương John, Kỹ sư. Trần Xuân Lâm
01/2017
03/2020
14/10/2020
2021-02-1932/KQNC
30/12/2021
Ứng dụng; Công nghệ Nano UFB; Ultra Fine Bubble; Bảo quản; Cá ngừ đại dương; Tàu câu tay
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
1/ Huỳnh Thanh Tuấn - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 2/ Huỳnh Cải - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 3/ Nguyễn Văn Hạng - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 4/ Nguyễn Hữu Nam - xã Hoài Hương - Hoài Nhơn - Bình Định 5/ Nguyễn Văn Quốc - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 6/ Bùi Thị Kim Dung - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 7/ Lê Ngọc Anh - xã Hoài Thanh - Hoài Nhơn - Bình Định 8/ Hồ Thanh Tân - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định 9/ Nguyễn Văn Sơ - xã Hoài Thanh – Hoài Nhơn – Bình Định 10/ Lê Tấn Dục - xã Hoài Hương - Hoài Nhơn - Bình Định 11/ Nguyễn Văn Việt - xã Hoài Hương - Hoài Nhơn - Bình Định 12/ Nguyễn Minh Danh - xã Hoài Hương - Hoài Nhơn - Bình Định 13/ Lê Hà Ngọc - xã Hoài Hải - Hoài Nhơn - Bình Định 14/ Nguyễn Định Ngọc – 131 Lương Văn Can – TP. Vũng Tàu 15/ Nguyễn Văn Đồng – P. Xương Huân – TP. Nha Trang 16/ Nguyễn Văn Út – Gò Công - Tiền Giang. 17/ Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Phước Tiến - xã Tam Quan Bắc - Hoài Nhơn - Bình Định; 04 mô hình bảo quản sản phẩm trên tàu cá. 18/ Công ty Cổ phần phát triển chăn nuôi và Công nghệ sinh học Hoa Quế - xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; 04 mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng. 19/ Công ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Long - số 108 Phan Đình Phùng - Hạ Lý - Hồng Bàng - Hải Phòng; 04 mô hình bảo quản sản phẩm trên tàu cá. 20/ Công ty cổ phần 111 Việt Nam - số 27, ngõ 178, đường Giải Phóng - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội; 01 mô hình bảo quản sản phẩm trên chợ cá. 21/ Công ty TNHH Mãi Tín Bình Định - Thôn Hội Sơn, Xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định,Việt Nam; 03 mô hình bảo quản sản phẩm trên tàu cá. 22/ Chi cục Thủy Sản Bình Định - 110 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; 03 mô hình bảo quản sản phẩm trên tàu cá. 23/ Công ty TNHH Nhật Minh - Cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; 02 mô hình bảo quản sản phẩm trên cảng cá.
Các tổ chức, cá nhân được tiếp nhận chuyển giao công nghệ đã nắm vững các kỹ thuật xử lý, bảo quản sản phẩm thủy sản bằng công nghệ tạo bọt khí nano UFB và các kỹ thuật vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị phù hợp với các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Các tàu áp dụng công nghệ đã làm chủ được quy trình công nghệ, duy trì các hoạt động sản xuất từ khi tiếp nhận chuyển giao đến nay. Việc ứng dụng công nghệ tạo bọt khí nano UFB vào sản xuất đã mang lại lợi nhuận tăng thêm cho các tổ chức, cá nhân áp dụng công nghệ. Góp phần tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng ngư dân ven biển.
Chuyển giao trực tiếp