- Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng và tác dụng chống ung thư của tiểu phân nano artesunat
- Xúc tác nano-Me/CeO2/C (Me= Au Pd AuPd): tổng hợp đặc trưng và hoạt tính xúc tác oxy hoá VOCs trong điều kiện nhiệt độ thấp độ ẩm cao
- Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân và đề xuất giải pháp kỹ thuật để quản lý hiện tượng vàng lá góp phần nâng cao năng suất chất lượng trên cây cam tại tỉnh Quảng Ninh
- Nghiên cứu và chế tạo cảm biến sợi quang dựa trên cách tử Bragg và cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ (LSPR) và ứng dụng cho kiểm soát an toàn thực phẩm
- Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá heo (Yasuhikotakia modesta Bleeker 1865) tại quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ
- Phát triển và ứng dụng các phương pháp gần đúng cho hệ dao động phi tuyến và điều khiển dao động
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất keratinase ứng dụng trong chế biến lông vũ làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi
- Phương trình sóng phi tuyến tính và một số ứng dụng
- Hoàn thiện công nghệ chế biến và đóng gói Tetra-pak cho sản phẩm nước dừa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất mặt hàng mới hương tăm xuất khẩu từ nguyên liệu mùn cưa
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hóa
UBND Tỉnh Ninh Bình
Đỗ Anh Dũng
Kỹ thuật vật liệu và luyện kim
08/01/2015
Hương tăm; Mùn cưa; Công nghệ; Sản xuất; Xuất khẩu; Nguyên liệu
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hóa, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Dự án được UBND tỉnh phê duyệt và được thực hiện đã được áp dụng ngay vào thực tiễn và đưa vào sản xuất đại trà mặt hàng mới hương tăm xuất khẩu Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Cói xuất khẩu Thành Hóa có hiệu quả. Doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động; tăng doanh thu, tăng nộp ngân sách cho Nhà nước, tận dụng nguồn nguyên liệu mùn cưa trên địa bàn trong tỉnh đảm bảo vệ sinh môi trường.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu thụ mặt hàng hương tăm xuất khẩu, Doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất, đầu tư thêm về dây truyền công nghệ, đầu tư máy chẻ tăm hương, tổ chức tập huấn cho 300 đến 400 lao động đã có nghề chẻ tăm, tổ chức thu mua bao tiêu tăm hương, tạo thêm việc làm mới cho lao động nông thôn tại các làng nghề chẻ tăm hương trong tỉnh.