
- Nghiên cứu thực trạng nhân lực hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin và đề xuất giải pháp xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc ô nhiễm nước tự động lưu động
- Nghiên cứu xây dựng định hướng và các phương án giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến về hiệu chuẩn kiểm định đo lường và thử nghiệm chất lượng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận cung ứng dịch vụ xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội – Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam Bộ
- Nghiên cứu tăng cường hoạt tính sinh học và sinh khả dụng của một số hoạt chất tiềm năng phân lập từ thảo dược Việt Nam nhờ tổ hợp với các tiểu phần nanoliposome
- Nghiên cứu đổi mới cơ chế chính sách thực hiện dự án đầu tư trong ngành điện
- Nghiên cứu xác định một số giống Sen (Nelumbo nucifera Gaertn) phù hợp với vùng đất ngập nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X04
2016-62-595
Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
GS.TS. Lê Hồng Lý
TS. Đỗ Lan Phương, PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương, TS. Hoàng Cầm, TS. Đào Thế Đức, TS. Đoàn Thị Tuyến, TS. Tuyết Nhung Buôn Krông, ThS. Trần Hoài, TS. A Tuấn
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
11/2012
11/2014
18/05/2015
2016-62-595
27/05/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang phục vụ cho các hoạt động sâu rộng của các cơ quan nghiên cứu văn hoá và dân tộc học nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá sâu sắc hơn quá trình biến đổi văn hóa và lối sống của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như xem xét các hệ quả của sự biến đổi đối với đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội của các tộc người này từ quan điểm phát triển bền vững.
-Tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu của đề tài này là xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững nhấn mạnh tới cốt lõi văn hoá các tộc người Tây Nguyên, từ đó góp phần bảo tồn văn hoá các dân tộc Tây Nguyên hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã cung cấp luận cứ khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay xem xét và đánh giá vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Những đề xuất, giải pháp thực tế mà đề tài cung cấp đã và đang góp phần vào điều chỉnh, hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển bền vững văn hoá của các tộc người ở Tây Nguyên hiện nay.
Văn hóa; Đời sống; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo chuyên khảo phục vụ cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hoá học, dân tộc học ở các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước hiện nay.