- Mở rộng cơ sở thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ kỹ thuật số xuyên biên giới
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số polycation hữu cơ đến sự phân tán của bùn đỏ nhằm đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro và ô nhiễm môi trường từ hoạt động khai thác bauxit
- Nghiên cứu động lực biến đổi bờ biển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển miền Bắc và miền Trung Việt Nam
- Nghiên cứu phương pháp thiết kế anten MIMO dải siêu rộng cho truyền thông không dây
- Nghiên cứu thiên văn vô tuyến: từ mặt trời tới các thiên hà ở xa
- Nghiên cứu đánh giá và dự báo tiềm năng năng lượng mặt trời phục vụ phát triển năng lượng sạch cho Việt Nam sử dụng kết hợp công nghệ viễn thám và mô hình số trị
- Quản lý hoạt động huy động và cho vay ngang hàng dựa trên nền tảng công nghệ tài chính (Peer to Peer Lending – P2P Lending)
- Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tâm linh ở thị trấn Núi Sập huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen
- Nghiên cứu xác định các yếu tố không bền vững của nghề nuôi tôm hùm trên biển tại huyện Vạn Ninh và đề xuất các giải pháp khắc phục
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X04
2016-62-595
Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
GS.TS. Lê Hồng Lý
TS. Đỗ Lan Phương, PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương, TS. Hoàng Cầm, TS. Đào Thế Đức, TS. Đoàn Thị Tuyến, TS. Tuyết Nhung Buôn Krông, ThS. Trần Hoài, TS. A Tuấn
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
11/2012
11/2014
18/05/2015
2016-62-595
27/05/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang phục vụ cho các hoạt động sâu rộng của các cơ quan nghiên cứu văn hoá và dân tộc học nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá sâu sắc hơn quá trình biến đổi văn hóa và lối sống của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như xem xét các hệ quả của sự biến đổi đối với đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội của các tộc người này từ quan điểm phát triển bền vững.
-Tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu của đề tài này là xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững nhấn mạnh tới cốt lõi văn hoá các tộc người Tây Nguyên, từ đó góp phần bảo tồn văn hoá các dân tộc Tây Nguyên hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã cung cấp luận cứ khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay xem xét và đánh giá vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Những đề xuất, giải pháp thực tế mà đề tài cung cấp đã và đang góp phần vào điều chỉnh, hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển bền vững văn hoá của các tộc người ở Tây Nguyên hiện nay.
Văn hóa; Đời sống; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo chuyên khảo phục vụ cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hoá học, dân tộc học ở các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước hiện nay.