
- Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại một số cơ sở đào tạo đại học trong nước và vận dụng vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu mô hình quản trị đại học ở Trường Đại học Tiền Giang đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động theo hướng tự chủ đại học
- Nâng cao năng lực chăm lo và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên người lao động tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất váng sữa lên men giàu protein
- Ứng dụng công nghệ nghiền phế phẩm cây cao su mì làm cơ chất trồng nấm bào ngư tại Tây Ninh
- Nhận dạng và điều khiển các hệ cơ phi tuyến đa biến MIMO ứng dụng mô hình nâng cao mờ / nơ-rôn MIMO NARX được tối ưu bằng các thuật toán tính toán mềm
- Nghiên cứu chế tạo que thử phát hiện nhanh độc tố Staphylococcal enterotoxin B (SEB) của tụ cầu vàng
- Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối với đồng bào dân tộc thiểu số
- Nghiên cứu hình thái cấu trúc đô thị sinh thái để xây dựng tiêu chí và nguyên tắc quản lý đô thị sinh thái theo quy hoạch chung và định hướng phát triển bền vững
- Phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng hệ thống truyền thôgn quang không dây chuyển tiếp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X07
2016-53-464
Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh
TS. Trần Văn La, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, GS.TS. Dương Xuân Ngọc, PGS.TS. Đỗ Minh Cương, PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng, PGS.TS. Trương Minh Dục, PGS.TS. Trần Văn Hải, ThS. Nguyễn Văn Thục, PGS.TS. Bùi Văn Đạo
Địa lý kinh tế và xã hội khác
01/2012
10/2014
23/03/2015
2016-53-464
Hệ thống hoá các khái niệm liên quan đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, vận dụng nghiên cứu tại một vùng đặc thù như Tây Nguyên. Xây dựng các luận cứ, luận chứng khoa học nghiên cứu các vấn đề cụ thể như xoá đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế tại vùng Tây nguyên; dự báo các xu hướng phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực này, tầm nhìn đến năm 2030. Bước đầu xây dựng mô hình lý thuyết về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội vùng đặc thù.
Chỉ rõ thực trạng xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế ở Tây Nguyên trong giai đoạn từ 1986 đến 2014, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý hiệu quả các vấn đề xã hội. Các đề xuất, kiến nghị trực tiếp với các cơ quan quản lý các cấp tại Tây Nguyên, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến các vấn đề xã hội chủ yếu ở Tây Nguyên.
Phát triển xã hội; Quản lý; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Tiến sỹ, 03 Thạc sỹ