- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam
- Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hoạt chất Huperzine A được tách chiết từ một số chủng nấm phân lập từ cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata)
- Kìm quang học phi tuyến trên cơ sở chất màu hữu cơ và ứng dụng
- Phân cấp tài khóa tài chính công địa phương và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành của Việt Nam: Vai trò của thể chế địa phương
- Đánh giá tác động của dịch Covid 19 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài Lan rừng thu thập tại Hà Giang
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tổng hợp hoạt chất Halosunfuron methyl ứng dụng để sản xuất thuốc diệt cỏ
- Thiết kế chế tạo vi mạch MMIC khuếch đại tạp âm thấp tần số 7 - 12 GHz
- Nghiên cứu chế biến bảo quản và sử dụng phụ phẩm của công nghiệp chế biến cá tra trong chăn nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nghiên cứu ứng dụng hóa học click trong polyme tự lành theo cơ chế tự động
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
13/GCN-KQNV
Xây dựng mô hình chăn nuôi gà Ri lai theo hướng an toàn sinh học tại các xã khó khăn và biên giới năm 2020
Trung tâm Ứng dụng , phát triển khoa học – công nghệ và đo lường chất lượng sản phẩm
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
Ths. Nguyễn Khánh Toàn
Chăn nuôi
13/GCN-KQNV
01/07/2021
Sở Khoa Học và Công Nghệ Lạng Sơn
Gà;Ri lai
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Trong năm 2021 Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Lạng Sơn là đơn vị áp dụng kết quả của Dự án vào thực tiễn việc nhân rộng mô hình gà ri lai tại 10 hộ nông dân ở 2 xã Sàn Viên; Lợi Bác, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn với quy mô 1.700 con. Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà ri lai vối số lượng người tham dự 78 người/2 lớp.
- Sản phẩm từ các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của người nông dân và đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng. - Tạo dựng cơ sở cho hình thành nghề chăn nuôi tại các xã, huyện của tỉnh Lạng Sơn góp phần xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. - Dự án triển khai thành công sẽ từng bước thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu của người dân, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống người lao động.