- Sử dụng phương pháp hình thái học truyền thống kết hợp với phương pháp sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng và hệ thống học họ màn màn (Capparaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
- Dấu hiệu thông tin cấu trúc phân tử trong phổ phát xạ sóng hài bậc cao và ứng dụng
- Đánh giá tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng – nồng độ hợp chất thứ cấp – hoạt tính sinh học và tiềm năng ứng dụng trong trong xử lý ô nhiễm kim loại nặng của của loài dương xỉ Pteris vittata mọc ở một số vùng ô nhiễm thuộc miền Bắc Việt Nam bằng phân tích chuyển hóa (metabolomics)
- Nghiên cứu chế tạo điện cực vàng nano có cấu trúc xốp ba chiều hình cây nhằm phát hiện đồng thời các kim loại Hg As Pb và Cu trong môi trường nước
- Nghiên cứu xây dựng cẩm nang nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp sản xuất may công nghiệp
- Nghiên cứu thực hiện phản ứng ghép đôi mới của các hợp chất chứa nhân benzene hoặc dị vòng thơm trong điều kiện xúc tác dị thể
- Định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang
- Kinh tế Đà Nẵng thời kì Pháp thuộc (1888-1945) qua những nguồn tư liệu mới
- Phát triển robot có cấu trúc lai nối tiếp - song song: Động lực học điều khiển và tối ưu hóa thiết kế
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/GCNKHCN
Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Phú Thọ
Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. LNguyễn Việt Phương
Trồng trọt
09/2017
03/2019
21/03/2019
04/GCNKHCN
14/05/2019
Dự án đã xây dựng các quy trình sản xuất giống, quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo và ứng dụng sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo quy mô phòng thí nghiệm tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. Sản phẩm nấm Đông trùng hạ thảo đáp ứng các chỉ tiêu về An toàn thực phẩm. Dự án đã tiếp nhận chuyển giao các quy trình kỹ thuật phục vụ sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo, đào tạo 05 cán bộ kỹ thuật của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. Hiện nay dự án đã tiếp tục chuyển giao và đào tạo cho một số hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Dự án đã tiến hành giới thiệu, quảng bá sản phẩm nấm Đông trùng hạ thảo thông qua các hội nghị, hội thảo và người tiêu dùng. Sản phẩm bước đầu được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.
Kết quả của dự án góp phần chủ động sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo, giảm tỷ lệ nấm dược liệu nhâp khẩu từ thị trường Trung Quốc, giúp đảm bảo số lượng và chất lượng nấm dược liệu của Việt Nam. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thân cho người lao động, góp phần ổn định xã hội. Dự án sản xuất nấm Đông trùng hạ thảo không gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
Xây dựng mô hình; Nuôi trồng nấm; Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris)
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Ứng dụng quy trình nhân giống và nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordycep militaris) trên môi trường giá thể tổng hợp tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất chủ yếu là gạo lứt, nước dừa, bột nhộng tằm, chất khoáng bổ sung. Sau khi thu hoạch nấm, phần nguyên liệu nuôi trồng có thể xử lý thành thức ăn cho gia súc nên không gây ảnh hưởng đến môi trường.