
- Tạo lập quản lý và phát triển nhẫn hiệu tập thể cơ khí Xuân Tiến dùng cho các sản phẩm cơ khí của làng nghề Xuân Tiến xã Xuân Trường huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định
- Khảo sát kiến thức thái độ thực hành về phòng ngừa điều trị bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại huyện Phước Long năm 2015
- Nghiên cứu xây dựng văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) năm 2018
- Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hướng đến tăng trưỏng xanh
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nuôi bò thịt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu nhân giống và trồng thử nghiệm cây lan Kim tuyến (Anoectochilus sp) tại vùng Bắc Hướng Hóa
- Một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
- Khảo sát đánh giá xây dựng các giải pháp công nghệ hiện đại tối ưu để sử dụng hiệu quả nguồn phế phụ phẩm sinh khối (trấu) theo hướng sản xuất năng lượng bền vững phục vụ phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Bộ
- Giáo dục cho học sinh thành phố Hạ Long về phẩm chất năng lực của người làm du lịch dịch vụ
- Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
88
Xây dựng mô hình sản xuất giống dịch thể và nuôi trồng nấm Mối đen (Xerula radicata) thương phẩm tại tỉnh Quảng Trị
Trạm nghiên cứu và phát triển nấm
UBND Tỉnh Quảng Trị
Cơ sở
KS. Mai Trọng Nghĩa
Ths. Lê Mậu Bình, CN. Thái Thị Tiểu Lan, CN. Nguyễn Ngọc Huỳnh, Nguyễn Thị Thanh Thúy, CN. Võ Văn Sang, PGS.TS Đỗ Thị Bích Thủy
Nấm học
01/12/2019
01/12/2020
15/12/2021
88
21/01/2022
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và ĐMST
Nấm mối đen là một mô hình còn khá mới đối với nhiều người dân tại Quảng Trị, vừa đòi hỏi phải có kỹ thuật và vừa có kinh nghiệm trong sản xuất và nuôi trồng, nên các cấp, các ngành cần tuyên truyền, phổ biến và tập huấn kỹ thuật về loại nấm này để người dân có thể nắm bắt và hiểu rõ hơn.
Khuyến khích việc mở rộng quy mô sản xuất nấm hàng hoá kiểu trang trại cho những người trồng nấm chuyên nghiệp, nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tạo nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Mô hình là tiền đề để nhân rộng ra các vùng phụ cận, hình thành chuổi giá trị sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập cho người dân, góp phần tận dụng lợi thế đất đai để phát triển kinh tế, đảm bảo người dân yên tâm sản xuất, ổn định cuộc sống.
Nghề trồng nấm ở địa phương chưa đa dạng về chủng loại, đặc biệt là một số loại nấm cao cấp. Khi đề tài thành công với qui mô diện tích nuôi trồng 60m2 sẽ cho thu nhập trung bình từ 6,0 đến 6,5 triệu đồng/hộ/tháng (một vụ 6 tháng).
Mô hình được xây dựng thành công tại Trạm nấm là địa chỉ tin cậy để người dân đến tham quan học tập. Thông qua đó sẽ tạo lòng tin cho người dân mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình trồng nấm nhằm phát triển nghề trồng nấm trở thành một trong những nghề mang tính chủ lực của tỉnh. Góp phần xây dựng nông thôn mới.
Đề tài phát triển sẽ đa dạng hóa sản phẩm về nấm ăn, đây là mô hình sản xuất sạch không sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật do đó góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời khai thác những lợi thế về nguồn nguyên liệu (mùn cưa) và lao động nhàn rỗi tại địa phương, phát triển nghề trồng nấm ở Quảng Trị, giải quyết việc làm ở nông thôn, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Mô hình sản xuất; Nuôi trồng; Nông nghiệp; Nấm mối đen (Xerula radicata); Thương phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không