
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng định hướng quy hoạch phát triển bền vững các tiểu vùng Tây Bắc
- Động lực học và hành xử pha của các polymer sinh học trong các mô hình đơn giản
- Nghiên cứu hướng dẫn triển khai mô hình quản lý chất lượng dịch vụ tại các doanh nghiệp ngành dịch vụ của Việt Nam
- Phát triển và khai thác nguồn gen cây Đinh lăng làm nguyên liệu sản xuất thuốc - báo cáo sản phẩm
- Nghiên cứu xử lý một số hợp chất hữu cơ độc hại khó phân hủy (POPs) trên cơ sở sử dụng xúc tác dị thể dạng màng
- Đầu tư vào Hậu Giang hiện trạng và giải pháp đến năm 2025
- Quản lý xung đột xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất polysaccharide xanthan ứng dụng trong sản xuất nước quả và nước tương
- Nghiên cứu đánh giá và dự báo tiềm năng năng lượng mặt trời phục vụ phát triển năng lượng sạch cho Việt Nam sử dụng kết hợp công nghệ viễn thám và mô hình số trị
- Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính kháng u in vitro và in vivo của các chalcone và aurone



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAUD.NN.2018.810
11 ĐKKQ/2021
Xây dựng mô hình sản xuất giống invitro cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaetn) và trồng thử nghiệm tại Vườn Quốc gia Cát Bà
Vườn Quốc gia Cát Bà
UBND TP. Hải Phòng
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Vũ Hồng Vân
ThS. Nguyễn Thị Trang; ThS. Nguyễn Xuân Khu; KS. Ngô Thị Thu Phương; Đỗ Thị Mai Hoa; ThS. Phạm Văn Phúc; ThS. Phạm Văn Thương; ThS. Vũ Văn Hường; KS. Đỗ Xuân Thiệp; CN. Đỗ Thị Hạt; ThS. Nguyễn Văn Dinh; KS. Phạm Văn Cảnh; KS. Đào Ngọc Hiếu; KS. Nguyễn Trung Thành; KS. Đặng Văn Thắng; CN. Dương Đức Tuyên; ThS. Mai Sỹ Luân; CN. Bùi Thị Hồng; KTV. Đào Thị Hoài; ThS. Ngô Thị Hải Linh; KS. Đặng Thị Phương Hảo
Khoa học nông nghiệp
01/09/2018
01/05/2021
29/05/2021
11 ĐKKQ/2021
18/06/2021
Trung tâm thông tin, thống kê khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng
Vườn Quốc gia Cát Bà đã nhận chuyển giao công nghệ nhân giống invitro và trồng cây Sâm cau Curculigo orchioides Gaetn.) từ Công ty Biofarm Hòa Bình, Địa chỉ số 187, đường Tiểu khu mười – tổ 17, Phường Tân Thịnh, Thành phố Hòa Bình để tiến hành nhân giống bằng phương pháp invitro và trồng thử nghiệm tại Vườn.Quốc gia Cát Bà. Đến nay mới chỉ dừng ở việc tiếp nhận chuyển giao giữa 2 đơn vị với nhau, Vườn Quốc gia sau khi thực hiện và đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng Sâm cau chưa tiến hành chuyển giao cho đơn vị khác.
Trên cơ sở ứng dụng đã chuyển giao thành công mô hình nhân giống trong phòng thí nghiệm, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ cao Hải Phòng sẽ là đơn vị cung cấp giống cây trồng và chuyển giao công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào cho các đơn vị có nhu cầu.
Mô hình trồng cây Sâm cau tại Vườn Quốc gia Cát Bà là nguồn cung cấp giống một cách bền vững để bảo tồn và tiếp tục nhân rộng mô hình.
Cây Sâm cau; Giống invitro;
Ứng dụng
Dự án KH&CN
* Lưu giữ được mô hình trồng Sâm cau tại Vườn Quốc gia Cát Bà
- Mô hình trồng Sâm cau dưới tán rừng: Diện tích trồng 3.000m2
- Mô hình trồng Sâm cau vùng đất trống: Diện tích trồng 1.000m2
* Đề xuất được 02 quy trình: (1). Quy trình công nghệ sản xuất giống invitro cây Sâm cau tại Hải Phòng; (2). Quy trình trồng và chăm sóc cây Sâm cau dưới tán rừng và trên đất trống được xây dựng dựa trên cơ sở thực nghiệm tại địa phương, có tính mới, tính sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế.
chưa có