
- Nghiên cứu tập tính sinh sản của hai loài bọ xit bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter và Sycanus falleni Stal (Heteroptera: Reduviidae) nhằm tăng hiệu quả nhân nuôi chúng trong phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài ở 3 chi Alocasia Homalomena và Rhaphodophora thuộc họ Ráy (Araceae) ở Việt Nam
- Dịch chuyển lao động nông nghiệp của Thái Lan Malaixia và hàm ý cho Việt Nam
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn
- Một số đề xuất thay đổi về cơ cấu tổ chức của Hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp
- Nghiên cứu các tính chất phi cổ điển của một số trạng thái thêm và bớt photon lên các trạng thái kết hợp và ứng dụng của chúng
- Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh mới
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đo lường năng suất
- Nghiên cứu sử dụng bùn thải nhà máy nước thủ Đức và Bình An làm vật liệu san lấp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
15/KQNC-TTKHCN
Xây dựng mô hình sản xuất nhãn E-Dor theo tiêu chuẩn VietGAP tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cơ sở
GS.TS Trần Văn Hâu
ThS. Nguyễn Thanh Dụy; KS. Trịnh Thanh Phúc; TS. Trần Sỹ Hiếu; ThS. Nguyễn Văn Nhiều Em; KS. Nguyễn Thành Nghi; Nguyễn Thành Hánh
Khoa học nông nghiệp
09/2018
08/2021
29/09/2021
15/KQNC-TTKHCN
06/12/2021
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
Nhãn E-Dor; Hợp tác xã; Bảo vệ thực vật; Nông nghiệp
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Số hộ áp dụng quy trình xử lý ra hoa nhãn của dự án tăng lên 95 ha (tương đương 220%) so với giai đoạn triển khai dự án
Mô hình áp dụng quy trình xử lý ra hoa nhãn mới dã có hiệu quả làm giảm chi phí phân bón 23% và hóa chất xử lý ra hoa KClO3 55%, làm tăng năng suất và chất luợng dẫn đến tăng lãi thuần 33,6%, hiệu quả đồng vốn có hay không có chi phí cơ hội tăng 53% và 74%, theo thứ tự.