
- Nghiên cứu xây dựng một số quy trình phân tích kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật họ clo trong động vật hai mảnh vỏ nước ngọt
- Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng đa kim Antimon - Vàng vùng Hà Giang - Tuyên Quang
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt sinh học của một số dãy acid hydroxamic mới mang hệ dị vòng
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi tôm thẻ chân trắng 3 vụ/năm tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo dây chuyền pilot sản xuất nhựa polyeste không no (PEKN) chịu bức xạ UV và bền thời tiết ứng dụng trong sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh
- Cải thiện hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng công nghệ thu thập năng lượng
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí chẩn đoán theo y học cổ truyền và ứng dụng công nghệ tiên tiến bào chế bài thuốc y học cổ truyền điều trị suy thận mạn
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính ức chế quá trình tổng hợp hắc tố của loài ô dược (Lindera myrrha)
- Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel với các mức pha trộn khác nhau
- Nghiên cứu quá trình phát triển đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
29
Xây dựng mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ theo hướng VietGAP tại xã Bưng Riềng huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hội Nông dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Phạm Tấn Phước
CN. Nguyễn Văn Thống; KS. Nguyễn Thị Gấm; KS. Ngô Thị Hằng; Mai Văn Tiết; TS. Lê Quốc Điền
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
09/2013
09/2016
21/03/2017
29
28/05/2018
Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
thanh long ruột đỏ; VietGAP
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Thanh long ruột đỏ trồng đầu tiên tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là xã Bông Trang huyện Xuyên Mộc và năm 2012 trồng tại xã Bưng Riềng, sau đó mở rộng thêm nhiều xã khác tại huyện Xuyên Mộc
* Hiệu quả kinh tế: Năng suất thanh long ruột đỏ thu hoạch vụ đầu tiên từ 10-12 ha/năm (sau 1 năm trồng), năm thứ 3 đạt từ 25-30 tấn/ha/năm và tăng mạnh vào năm thứ 4, thứ 5 với 50-55 tấn/ha/năm và đi vào ổn định những năm tiếp theo. * Hiệu quả xã hội, môi trường: Cho lợi nhuận cao, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân, góp phần chuyển đổi cây trồng và phát triển kinh tế của địa phương.