- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng đề án tăng cường năng lực hạ tầng chất lượng quốc gia NQI (National Quality Infrastructure) nhằm tiếp cận cuộc cách mạnh công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế
- Ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn đoán nhân giống sạch bệnh và quản lý bệnh virus hồ tiêu
- Phát huy giá trị của tôn giáo nhằm xây dựng và nâng cao đạo đức lối sống con người Việt Nam hiện nay
- Bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử - Sân khấu Cải lương tỉnh Vĩnh Long
- Tối ưu quản lý tài nguyên trong mạng di động có lưu trữ nội dung
- Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện kính xây dựng
- Phân tích giới hạn và thích nghi kết hợp với tính toán đồng nhất
- Hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận cung ứng dịch vụ xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội – Thực trạng và giải pháp
- Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón chuyên dùng cho nhãn chín muộn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
- Nghiên cứu biện pháp canh tác và quản lý dịch hại hợp lý nhằm phát triển cây Sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/DA-KHCN-2018
02/2020/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Âu Mỹ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
TS. Vương Thị Thanh Trì
Vương Thị Thanh Trì; Trần Thị Mai Anh; Nguyễn Hùng Tính; Nguyễn Đình Phan; Phạm Hưng Khê; Lê Thiên Lý; Lê Thị Hạnh; Ngô Hùng Mạnh; Hoàng Hà; Nguyễn Quang Xuân.
Khoa học nông nghiệp
02/2018
12/2019
10/01/2020
02/2020/KQNC
17/02/2020
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Phát triển; Chứng nhận Mật ong; Xây dựng; Quản lý phát triển.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Qua kết quả của dự án đã vận động, tuyên truyền, thúc đẩy phát triển nghề nuôi ong tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Trước đây, tại huyện Nho Quan chưa có một hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong mà chỉ là cấp hộ tự sản xuất và tự kinh doanh sản phẩm mật ong. Qua tác động của việc đăng ký nhãn hiệu “Mật ong Cúc Phương”, mặt khác do hiệu quả kinh tế phát triển nghề nuôi ong mang lại, hiện nay tại một số xã trên địa bàn huyện đang mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng các hộ nuôi ong, như tại xã Cúc Phương đã thành lập Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương với 42 thành viên với mục tiêu sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương được phát triển mạnh mẽ hơn nữa thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và liên kết bao tiêu sản phẩm. Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ mật ong Cúc Phương sẽ là nơi tập hợp, phát huy tốt vai trò tạo sự liên kết và tương trợ lẫn nhau của các thành viên trong phát triển kinh tế.
- Mật ong Cúc Phương được bảo hộ góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho các sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân nói riêng và kinh tế của toàn vùng nói chung. - Thiết lập được kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của các hộ/cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong; phát triển ngành nuôi ong góp phần xoá đói, giảm nghèo và giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất của mình; bảo vệ môi trường sinh thái. - Nâng cao danh tiếng, uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang NHCN “Mật ong Cúc Phương” trên thị trường trong nước và hướng đến thị trường quốc tế. - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân; quảng bá giới thiệu sản phẩm trên thị trường, quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ. - Kết quả của dự án về phương pháp xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, thương mại và phát triển giá trị NHCN có thể dùng làm tài liệu để tham khảo, áp dụng cho việc xây dựng NHCN cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam.