- Hoạt động phối hợp giữa Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai trong quá trình tiếp xúc cử tri – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về dân tộc trong thế giới đương đại và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
- Nghiên cứu biểu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 để chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin
- Bảo tồn và phát huy bền vững nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bình Dương
- Nghiên cứu phương pháp thiết kế anten MIMO dải siêu rộng cho truyền thông không dây
- Môđun đối đồng điều địa phương và một số bài toán về iđêan nguyên tố trên vành giao hoán Noether
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng
- Thớ hình thức tổng quát của một đại số địa phương
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giải quyết tố cáo của Ủy ban Kiểm tra cấp huyện thuộc Đảng bộ tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa lai TH6-6 năng suất chất lượng cao có mùi thơm trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/DA-KHCN/2018
02/2020/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Âu Mỹ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
TS. Vương Thị Thanh Trì
Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ
02/2018
12/2019
10/01/2020
02/2020/KQNC
17/02/2020
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Xây dựng; Quản lý; Nhãn hiệu; Mật ong Cúc Phương.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhận thấy được tiềm năng và giá trị kinh tế từ nghề nuôi ong tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Tháng 4/2021, Hội nông dân tỉnh đã hỗ trợ thành lập HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương với 42 thành viên. Các hộ nuôi ong đã liên kết với nhau nhằm xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, phát triển hơn nữa nghề nuôi ong lấy mật.HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương đã được UBND huyện Nho Quan – chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận “Mật ong Cúc Phương”. Sản phẩm mật ong Cúc Phương đã được đánh giá sản phẩm OCOP 4 sao. Sản phẩm Mật ong Cúc Phương được tiêu thụ trên thị trường đều được dán tem nhãn logo NHCN “Mật ong Cúc Phương”.
- Mật ong Cúc Phương được bảo hộ góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho các sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân nói riêng và kinh tế của toàn vùng nói chung. Đặc biệt từ khi sản phẩm mật ong Cúc Phương được chứng nhận là sản phẩm OCOP, giá mật cao hơn trước đây và luôn ổn định từ 280.000 - 300.000 đồng/lít. - Thiết lập được kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của các hộ/cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong; phát triển ngành nuôi ong góp phần xoá đói, giảm nghèo và giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất của mình; bảo vệ môi trường sinh thái. - Nâng cao danh tiếng, uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang NHCN “Mật ong Cúc Phương” trên thị trường trong nước và hướng đến thị trường quốc tế. - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân; quảng bá giới thiệu sản phẩm trên thị trường, quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ.