
- Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp hỗ trợ đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 40
- Tác động của hiện tưởng xói lở bờ biển Việt Nam: Mô hình lý thuyết và phương pháp thực nghiệm
- Các phương pháp mới sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp trong việc gắn fluor và các nhóm chức chứa fluor
- Nghiên cứu hiện trạng nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn và xây dựng mô hình khôi phục rừng ngập mặn bền vững tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
- Nghiên cứu sử dụng chỉ số ICEP đánh giá tải lượng chất dinh dưỡng (Nitơ Photpho và Silic) khu vực cửa sông và ven biển phục vụ quản lý môi trường
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam
- Nghiên cứu phản ứng quang oxy hóa khí hydrocarbon khó phân hủy trên các xúc tác quang có năng lượng vùng cấm thấp dạng màng mỏng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Mô phỏng ảnh hưởng của người đi bộ băng qua đường lên dòng giao thông hỗn hợp ở các khu vực gần khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.12.GER/16
2020-02-1200/KQNC
Xây dựng và tiêu chuẩn hóa phương pháp Realtime PCR tại Việt Nam để phát hiện định lượng phục vụ đánh giá rủi ro nhiễm Campylobacter trong chiến lược giám sát toàn cầu
Viện thú y
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Lưu Quỳnh Hương
TS. Phạm Thị Ngọc; TS. Nguyễn Thị Lan Anh; TS.Hoàng Thị Thu Hà; TS. Nguyễn Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Thị Bích Thủy; TS. Ngô Chung Thủy; TS. Lâm Quốc Hùng; ThS. Tạ Ngọc Thanh; GS. TS. Đặng Đức Anh; ThS. Hoàng Minh Đức; ThS. Trần Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Đồng Tú
Bảo vệ động vật nuôi
01/08/2016
01/07/2020
19/10/2020
2020-02-1200/KQNC
01/12/2020
378
Vi khuẩn Campylobacter là vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu trên thế giới.
Tại Việt Nam, chỉ có rất ít các nghiên cứu về vi khuẩn này do những hạn chế trong việc nuôi cấy, phân lập và định dạng vi khuẩn. Do vậy hợp tác nghiên cứu này đã mỏ’ ra những triển vọng trong việc định lượng cả vi khuẩn Campylobacter trong dây truyền sản xuất thịt gà. Việc tham gia dự án cùng với đối tác là những chuyên gia hàng đầu về vi khuẩn Campylobacter và sinh học phân tủ’ giúp chúng tôi được tiếp cận với các kỹ thuật tiên tiến hàng đầu trong việc nuôi cấy phần lập, định dạng vi khuẩn Campylobacter tại Phòng thí nghiệm chuẩn Quốc gia về Campylobacter, Viện đánh giá nguy cơ liên bang, Đức và Cơ quan Y tế và An toàn thực phẩm Bavarian. Việc ứng dụng phương pháp mới trong việc phân lập vi khuân sẽ góp phân không nhỏ vào việc phát triển các nghiên cứu về vi khuẩn Campylobacter trong tương lai, một trong số những vi khuẩn đứng hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm hiện nay.
Nhưng kết quả của nhiệm vụ sẽ góp phần chủ động trong việc kiểm soát chuỗi thực phàm ở gia cầm (giám sát sự ô nhiễm vi khuẩn Campylobacter), hướng tói việc đảm bảo xuất khẩu gia cầm (thịt gà) trong tương lai (thông qua việc chủ động đánh giá mối nguy cơ của Campylobacter đôi vói sức khỏe con người qua việc tiêu thụ thịt gà, đảm bảo sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường khó tính).
Quy trình PCR; Nhiễm Campylobacter; Nuôi gà; Chuỗi thực phẩm;Giám sát; Định lượng
Ứng dụng
Dự án KH&CN