
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
- Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
- Nghiên cứu chế tạo màng lọc pervaporation từ vật liệu poly (vinyl alcohol) ứng dụng để tách hỗn hợp ethanol/nước trong sản xuất cồn tuyệt đối
- Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phụ đạo học sinh yếu - kém ở Trường Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương
- Nghiên cứu phân loại chi Cóc (Spondias L) ở Việt Nam dựa trên hình thái và phân tử
- Khai thác và phát triển các nguồn gen khoai môn Phú Thọ khoai sọ Vĩnh Linh và Hà Tĩnh khoai sọ muộn Yên Thế củ từ bơn Nghệ An
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác mới trên cơ sở zeolit ZSM-5 vật liệu mao quản trung bình SBA-15 và đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc các dạng tâm hoạt động đến hoạt tính xúc tác của vật liệu trong phản ứng oxi hóa các hợp chất chứa vòng thơm
- Nghiên cứu yếu tố tác động đến quyết định triển khai các công nghệ xây dựng xanh bởi doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
- Kiểm soát hoạt động của vi sinh vật gây hư hỏng theo mô hình khép kín: từ khi đánh bắt đến khi sản phẩm cá Tra đến tay người tiêu dùng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.12.GER/16
2020-02-1200/KQNC
Xây dựng và tiêu chuẩn hóa phương pháp Realtime PCR tại Việt Nam để phát hiện định lượng phục vụ đánh giá rủi ro nhiễm Campylobacter trong chiến lược giám sát toàn cầu
Viện thú y
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Lưu Quỳnh Hương
TS. Phạm Thị Ngọc; TS. Nguyễn Thị Lan Anh; TS.Hoàng Thị Thu Hà; TS. Nguyễn Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Thị Bích Thủy; TS. Ngô Chung Thủy; TS. Lâm Quốc Hùng; ThS. Tạ Ngọc Thanh; GS. TS. Đặng Đức Anh; ThS. Hoàng Minh Đức; ThS. Trần Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Đồng Tú
Bảo vệ động vật nuôi
01/08/2016
01/07/2020
19/10/2020
2020-02-1200/KQNC
01/12/2020
378
Vi khuẩn Campylobacter là vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu trên thế giới.
Tại Việt Nam, chỉ có rất ít các nghiên cứu về vi khuẩn này do những hạn chế trong việc nuôi cấy, phân lập và định dạng vi khuẩn. Do vậy hợp tác nghiên cứu này đã mỏ’ ra những triển vọng trong việc định lượng cả vi khuẩn Campylobacter trong dây truyền sản xuất thịt gà. Việc tham gia dự án cùng với đối tác là những chuyên gia hàng đầu về vi khuẩn Campylobacter và sinh học phân tủ’ giúp chúng tôi được tiếp cận với các kỹ thuật tiên tiến hàng đầu trong việc nuôi cấy phần lập, định dạng vi khuẩn Campylobacter tại Phòng thí nghiệm chuẩn Quốc gia về Campylobacter, Viện đánh giá nguy cơ liên bang, Đức và Cơ quan Y tế và An toàn thực phẩm Bavarian. Việc ứng dụng phương pháp mới trong việc phân lập vi khuân sẽ góp phân không nhỏ vào việc phát triển các nghiên cứu về vi khuẩn Campylobacter trong tương lai, một trong số những vi khuẩn đứng hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm hiện nay.
Nhưng kết quả của nhiệm vụ sẽ góp phần chủ động trong việc kiểm soát chuỗi thực phàm ở gia cầm (giám sát sự ô nhiễm vi khuẩn Campylobacter), hướng tói việc đảm bảo xuất khẩu gia cầm (thịt gà) trong tương lai (thông qua việc chủ động đánh giá mối nguy cơ của Campylobacter đôi vói sức khỏe con người qua việc tiêu thụ thịt gà, đảm bảo sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường khó tính).
Quy trình PCR; Nhiễm Campylobacter; Nuôi gà; Chuỗi thực phẩm;Giám sát; Định lượng
Ứng dụng
Dự án KH&CN