Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,887,370
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..

Chuyển đổi số và phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam đến 2030

Digital transformation and development of high-quality human resources to meet the requirements of the Fourth Industrial Revolution in Vietnam to 2030

Nguồn nhân lực và An sinh xã hội

2022

2

31-46

2815-5610

Bài viết xem xét xu hướng chuyển đổi số ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phân tích hiện trạng cho thấy, xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam cùng với sự gia tăng khá nhanh của việc ứng dụng công nghệ cao, tiệm cận các công nghệ mới của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất là không đủ nhân lực chất lượng cao hay nói cách khác chất lượng lao động Việt Nam hiện nay còn rất thấp và trong thời gian tới nhu cầu kỹ năng cao được dự báo sẽ tăng nhanh trong thời gian tới do tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong khi đó, khả năng đáp ứng của các các định chế, chính sách phát triển nhân lực chất lượng cao như hệ thống thông tin về thị trường lao động, hệ thống giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập; chính sách thu hút, bố trí, sử dụng người tài ở nước ta còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở đó, bài viết cũng đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

This article examines the trend of digital transformation in Vietnam and the issues posed to the development of high-quality human resources to meet the requirements of the Fourth Industrial Revolution (I4.0). Analysis of the current situation shows that the trend of digital transformation is taking place quickly in Vietnam along with the rapid increase in the application of high technology, approaching new technologies of I4.0. However, the biggest barrier is the lack of high-quality human resources or in other words, the quality of Vietnamese labour is still very low and in the coming time, the demand for high skills is forecasted to increase rapidly due to the impact of I4.0. Meanwhile, the responsiveness of institutions and policies to develop high-quality human resources such as the labour market information system and the education and training system are still inadequate; policies to attract and use talents in our country are still limited. On that basis, the article also proposes some policy implications to develop high-quality human resources to meet the requirements of I4.0.

TTKHCNQG, CVv 540