Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,900,363

Khoa học giáo dục

BB

NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG, NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM; Nguyễn Thị Mỹ Liêm(1)

GIẢNG DẠY KÝ XƯỚNG ÂM THEO HƯỚNG CẢM THỤ ÂM NHẠC

TEACHING KYRGYZ-VOCALISM IN THE DIRECTION OF MUSIC PERCEPTION

Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật

2020

39

71

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Âm nhạc được xây dựng dựa trên nền tảng “phát triển năng lực người học”, kế thừa các ưu điểm của chương trình giáo dục trước, tiếp cận những tiến bộ của giáo dục âm nhạc thế giới và có nhiều nội dung khác trước. Một trong những điểm mới của chương trình là tập trung phát triển năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc qua 3 thành phần, đó là: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc. Tuy nhiên, giáo dục “cảm thụ âm nhạc” là lĩnh vực chưa có nhiều tài liệu, sách hướng dẫn hoặc công trình nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam. Đi xa hơn, trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm âm nhạc hiện nay, khái niệm “cảm thụ âm nhạc” nên được giới thiệu cho SV ở học phần nào? bắt đầu từ đâu? nội dung và phương pháp huấn luyện nên được tổ chức ra sao? Bài viết sẽ giới thiệu một số nội dung, phương pháp hướng đến vấn đề trau dồi khả năng “cảm thụ âm nhạc” trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm âm nhạc. Đây cũng là một gợi ý để cập nhật chương trình, đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội.

The Vietnam General education program in Music (2018), built on the "development of learners' capabilities," inherited the advantages of the previous educational program, approaching the benefits of music education in the world and applied in its content. One of the new features of that the program is focusing on developing musical aesthetic competence via three core components: musical performance; musical appreciation & understanding, musical application, and creation. However, training "music appreciation" is a field that does not have many documents, manuals, or applied research works in Vietnam. Going further, in the current Music Education program, the concept of "music appreciation" should be introduced to students in which subject? Where to start? How should the content and methods of training be organized? This article will introduce some content and methods towards the training of the “music appreciation" component in the program of Music Education. It is also an option to update the Bachelor's Music Education program in university to meet the new requirements of society.