Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,975,096
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tâm lý học chuyên ngành

Trương Quang Lâm, Lương Bích Thủy, Phan Thị Kim Ngân

Căng thăng tâm lý ở nam giới hiếm muộn

Stress in men with fertility problems

Tâm lý học

2021

03

28 - 43

1859-0098

Tỉnh trạng hiếm muộn còn đem lại nhiều trai nghiệm căng thẳng, đau khổ và áp lực cho người hiếm muộn. Nghiên cứu này phân tích mức độ căng thăng cùa 395 nam giới hiếm muộn ở 3 thành pho lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh (có độ tuổi trung bình là 33,1 tuổi; SD = 4,98), thời gian kết hôn từ trên 1 năm đến 25 năm (thời gian kết hôn trung bình là 5,27 năm; SD = 3,84). Phương pháp chỉnh được sư dụng là nghiên cứu lài liệu và điều tra bằng bảng hỏi vấn đề sinh sản (Fertility problem inventory - FPI). Kết quả cho thấy, nam giới hiếm muộn bị căng thăng ở mức độ trung bình. Khía cạnh câng tháng cao nhất là trong nhu cầu có con và ít củng thủng nhất trong đời sổng tình dục. Kết qua cũng chi ra sự khác biệt về mức độ căng thăng tủm lý cua nam giới hiếm muộn theo địa bàn khao sát, nơi cư trú và theo trình dộ học van.
 

Fertility problems can create stressful experience, suffering, and pressure to those who encounter them. This study analyzes the stress levels of 395 men with fertility problem in three major cities: Ha Noi, Da Nang and Ho Chi Minh City (Mage = 33.1 years; SDage=4.98), length of marriage ranging from over 1 year to 25 years (M= 5.27 years; SD = 3.84). The main research methods were literature review and self-report surveys using Fertility Problem Inventory (FPI). The results showed that infertile men have an average level of stress. The aspect with the highest level of stress was the need for parenthood and the one with the lowest level of stress was sexual concern. The results also showed the difference in infertile men' stress by surveyed areas, residence and education background.

TTKHCNQG, CVv 211