Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  18,903,150
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

06

Kinh tế học và kinh doanh khác

BB

Ngô Quỳnh An, Trần Huy Phương(1), Phạm Hồng Quân

Già hóa dân số và chuyển dịch lao động ở Việt Nam: Vai trò của vốn nhân lực và ứng dụng công nghệ thông tin

Population aging and labor transition in Vietnam: The role of human capital and IT applications

Nghiên cứu Tài chính Kế toán

2024

277

36-40

1859-4093

Là một trong những quốc gia có già hóa dân số nhanh trên thế giới, Việt Nam cần giải pháp giảm nhẹ tác động của quá trình này khiến việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại hóa, thúc đẩy tăng năng suất trở nên chậm và kém hiệu quả hơn. Già hóa dân số khiến mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành truyền thống được thúc đẩy bởi thâm dụng lao động và vốn giá rẻ, áp dụng công nghệ chi phí thấp, và tăng cường xuất khẩu trở nên kém bền vững. Ba mô hình OLS đã được xây dựng mô tả sự chuyển dịch lao động theo ngành dựa trên dữ liệu cấp tỉnh năm 2009, 2014, và 2019 để kiểm định, (1) già hóa dân số làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu lao động, do đó thu hẹp phạm vi chuyển dịch cơ cấu lao động; (2) thúc đẩy ứng dụng CNTT và vốn con người giúp giảm nhẹ tác động của già hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động.

As one of the countries with a rapidly aging population, Vietnam needs solutions to mitigate the impact of this process, making it easier to shift labor structure towards modernization and productivity. Population aging makes the traditional model of industrial restructuring driven by labor-intensive and cheap capital, adoption of low-cost technology, and increased exports less sustainable. Three OLS models were built to describe labor movements by industry based on provincial-level data in 2009, 2014, and 2019 to test, (1)population aging exacerbates labor shortages, thereby narrowing the scope of labor restructuring; (2) promoting the application of IT and human capital to help mitigate the impact of aging on labor restructuring.

TTKHCNQG, CVv 266