Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,929,194

Di truyền học và nhân giống thuỷ sản

Nguyễn Hoàng Thanh; Dương Nhựt Long; Dương Thúy Yên; Dương Thúy Yên(1)

Ảnh hưởng nguồn cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống cá sặc rằn giai đoạn nuôi thương phẩm

Effects of broodstock sources on growth and survival rates of snakeskin gourami at grow-out stage

Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam

2021

1

120 - 124

1859 - 1558

Cá sặc rằn; Trichopodus pectoralis Regan; Tăng trưởng; Tỉ lệ sống

Snakeskin gourami (Trichopoduspectoralis Regan, 1910), growth, survival rate

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng cùa các nguón cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá sặc rằn ở giai đoạn nuôi thương phẩm. Cá giống từ ba nguồn cá bố mẹ: ca nuôi ở Đồng Tháp (ĐT) và hai nguón cá tự nhiên từ Cà Mau (CM) và Kiên Giang (KG) đã được ương 2,5 tháng, có khối lượng 5,84 - 7,30 g. Cá được nuôi thương phẩm trong 6 ao (200 m2/ao) với mật độ 20 con/m2. Sau 7 tháng, khối lượng cá nguồn ĐT đạt cao nhất (117,2 ± 34,9 g), khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) SO với cá nguồn CM (95,7 ± 17,7 g) và KG (104,6 ± 30,3 g). Nguốn cá ĐT có tỉ lệ sống (89,8 ± 3,5%) khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nguón CM nhưng không khác biệt so với nguổn KG. Hai nguốn cá tự nhiên CM và KG tương đương nhau về tỉ lệ sống (80,9% và 85,5%) (p > 0,05). Hệ số thức ăn của ba nguổn cá tương đương nhau (p > 0,05), dao động 2,08 - 2,26. Năng suất cá sặc rằn nuôi từ nguổn ĐT (21.034 ± 479 kg/ha) cao hơn có ý nghĩa so với nguổn CM (14.335 ± 400 kg/ha) và KG (15.957 ± 2.318 kg/ha) (p < 0,05).
 

The study aimed to evaluate effects of broodstock sources on growth and survival rates of snakeskin gourami at the grow-out stage. The experimental fingerlings were produced f-rom the three broodstock sources including one domesticated broodstock f-rom Dong Thap province and two wild sources f-rom Ca Mau and Kien Giang provinces. The 2.5-month-old fingerlings with initial sizes f-rom 5.84 to 7.30 g were stocked randomly in 6 ponds (200 m2/pond) with a density of 20 fish/m2. After 7 months of culture, the final weight of Dong Thap fish (117.2 ± 34.9 g) was highest (p < 0.05), compared to Ca Mau (95.7 ± 17.7 g) and Kien Giang ones (104.6 ± 30.3 g). The survival rate of Dong Thap fish source (89.8 ± 3.5%) was significantly different (p < 0.05) f-rom Ca Mau source but not different f-rom Kien Giang source. The two wild fish sources Ca Mau and Kien Giang were similar in survival (80.9% and 85.5%) (P > 0.05). Feed conversion ratios were similar among the three fish sources, ranging f-rom 2.08 to 2.25 (p > 0.05). The significantly highest total yield (p < 0.05) was obtained with Dong Thap fish (21,034 ± 479 kg/ha) in comparison with Ca Mau and Kien Giang fish (14,335 ± 400 and 15,957 ± 2,318 kg/ha, respectively).
 

TTKHCNQG, CVv 490