- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô
- Nghiên cứu sản xuất cacboxymetyl xenlulozơ (CMC) từ phụ phẩm nông nghiệp bằng quy trình sản xuất hạn chế xả thải
- Nghiên cứu chế tạo masterbatch từ nano graphen Việt Nam và cao su ứng dụng cho cao su mặt lốp ô tô và cao su mặt băng tải chịu mài mòn
- Xây dựng mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum từ 2002 đến 2020
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác kiểm tra giám sát và thi hành kỷ luật của cấp ủy UBKT các cấp Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra giám sát và thi hành kỷ luật của đảng trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay
- Quản lý tài chính cá nhân và khởi nghiệp cho học sinh sinh viên các trường trung cấp cao đẳng đại học trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rượu Hang Chú cho sản phẩm rượu Hang Chú của huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La
- Đề xuất giải pháp quản lý công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất định hướng ưu tiên và giải pháp khuyến khích ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch
- Xây dựng chiến lược khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của thành phố Hà Nội đến năm 2030
- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐT. 04-2021
2021 Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng công thức phối trộn chế biến sản phẩm bột rắc cơm từ các nguyên liệu sẵn có tại địa phương tạo sinh kế cho người dân phục vụ phát triển du lịch
Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghiệp Sau Thu Hoạch
UBND Tỉnh Tuyên Quang
Tỉnh/ Thành phố
TS.Lê Hà Hải
ThS. Bùi Thị Minh Tâm; ThS Trần Thị Thu Hoài; ThS Dương Thị Thu Hằng; TS Ngô Kiều Oanh; ThS Nguyễn Quang Đức; Đoàn Xuân Long; ThS Ma Văn Lâm; Hoàng Tiến Dũng
Khoa học kỹ thuật và công nghệ khác
01/01/2022
01/12/2023
- Nghiên cứu xác định công thức phối trộn, xây dựng 03 quy trình công nghệ áp dụng nội bộ để chế biến bột rắc cơm từ các nguyên liệu bản địa (trứng Kiến đen, cá Lăng, Lạc Sen đỏ).
- Xây dựng mô hình cơ sở chế biến hoạt động có hiệu quả tại địa phương (công suất 50kg/mẻ, tạo ra được 03 sản phẩm bột rắc cơm): Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ sản xuất 03 loại sản phẩm bột rắc cơm (Số lượng 3.000 hộp hoặc túi/3 sản phẩm, mỗi hộp hoặc túi 100g) đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tập huấn chuyển giao quy trình công nghệ và vận hành thiết bị sản xuất cho 25 người dân tại địa phương.
- Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở cho 03 sản phẩm.
- Lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu "Bột rắc cơm Lâm Bình” được Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học và Công nghệ chấp nhận Đơn; Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên.
- Hệ thống thiết bị sản xuất, đóng gói bột rắc cơm, công suất 50kg/mẻ.
- Mô hình cơ sở sản xuất bột rắc cơm Lâm Bình hoạt động hiệu quả (Sản xuất được 3.000 hộp hoặc túi/3 sản phẩm, mỗi hộp hoặc túi 100g), sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Kết quả phân tích dinh dưỡng nguyên liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu ra.
- 03 quy trình công nghệ chế biến bột rắc cơm cá Lăng, trứng Kiến đen, Lạc Sen đỏ (áp dụng nội bộ).
- 03 bộ tiêu chuẩn cơ sở và hồ sơ công bố tiêu chuẩn cho sản phẩm bột rắc cơm cá Lăng, trứng Kiến đen và Lạc Sen đỏ.
- Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu "Bột rắc cơm Lâm Bình” được Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học và Công nghệ chấp nhận.
- Giấy chứng sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên.
bột rắc cơm Lâm Bình; bột rắc cơm; công nghệ thực phẩm;