- Xây dựng mô hình nuôi cua đinh trong ao đất trên địa bàn huyện Cái Bè
- 2021 Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm Na dai tạo sản phẩm OCOP trên địa bàn xã Lực Hành huyện Yên Sơn
- Thám sát điều tra nghiên cứu và đề xuất phương án bảo tồn thành cổ tại xã Cao Thắng huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình
- Nghiên cứu bảo tồn phục tráng và phát triển giống lúa nếp cẩm bản địa tại huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng
- Xây dựng mô hình nuôi cá biển ứng dụng lồng nhựa HDPE và công nghệ cao ở vùng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển kinh tế dưới tán rừng trồng bằng cây Khôi tía tại tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống mận đặc sản tỉnh Cao Bằng
- Quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Mật ong Mù Cang Chải cho sản phẩm mật ong của huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
- Xây dựng mô hình tổ dịch vụ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp điểm nông thôn mới
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chôn cất nông chất thải phóng xạ mức thấp và trung bình
- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐT.04-2022
2022Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Hồng ngâm Xuân Vân hiệu quả và bền vững tạo sản phẩm OCOP cho huyện Yên Sơn
Viện Bảo vệ thực vật
UBND Tỉnh Tuyên Quang
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Tạ Hoàng Anh
Nguyễn Hồng Tuyên; Nguyễn Thúy Hạnh; Nguyễn Thị Bích Ngọc; Đặng Đình Thắng; Nguyễn Văn Chung; Nguyễn Thị Thúy; Trần Hải Tuyên; Triệu Văn Tuyển
Trồng trọt
01/11/2022
01/10/2025
- Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Hồng ngâm Xuân Vân; xác định các yếu tố hạn chế.
- Nghiên cứu, xác định đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính gây hại trên cây Hồng ngâm Xuân Vân; đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp để tăng năng suất, chất lượng Hồng ngâm Xuân Vân.
- Xây dựng mô hình thâm canh cây Hồng ngâm Xuân Vân, quy mô 5,0 ha.
- Tuyển chọn và chứng nhận 10 cây Hồng ngâm Xuân Vân đầu dòng.
- Xây dựng mô hình trồng mới cây Hồng ngâm Xuân Vân, quy mô 2,0 ha.
- Tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng và thâm canh cây Hồng ngâm Xuân Vân; chăm sóc, quản lý và khai thác cây Hồng đầu dòng cho 120 người tham gia (gồm cán bộ kỹ thuật cơ sở và người dân trồng Hồng vùng triển khai Đề tài).
- Lập hồ sơ tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đối với quả Hồng ngâm Xuân Vân.
- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề tài.
- Báo cáo kết quả điều tra (kèm theo danh mục và một số đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh và gây hại của các loài sâu, bệnh chính hại cây Hồng ngâm Xuân Vân).
- 10 cây Hồng ngâm Xuân Vân được Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang công nhận là cây đầu dòng.
- Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây Hồng ngâm Xuân Vân (phù hợp với điều kiện sản xuất tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; được Hội đồng khoa học của Viện Bảo vệ thực vật công nhận).
- 2,0 ha mô hình trồng mới cây Hồng ngâm Xuân Vân, cây sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống đạt trên 95%.
- 5,0 ha mô hình thâm canh, năng suất tăng từ 15-20% so với sản xuất đại trà.
- 120 người là cán bộ kỹ thuật cơ sở và người dân trồng Hồng vùng triển khai Đề tài được tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng và thâm canh cây Hồng ngâm Xuân Vân; chăm sóc, quản lý và khai thác cây Hồng đầu dòng và nắm vững kỹ thuật được tập huấn.
- Sản phẩm quả Hồng ngâm Xuân Vân được chứng nhận OCOP đạt từ 3 sao trở lên.
Hồng ngâm Xuân Vân; đề tài hồng