
- Đánh giá nguồn lực sinh kế và đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho các hộ gia đình nghèo là dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
- xây dựng mô hình trồng rau và xây dựng thương hiệu rau dược liệu làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe phục vụ người tiêu dùng tại huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu
- Nghiên cứu giải pháp phát triển xã hội số trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2030
- Đề xuất giải pháp quản lý công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông tỉnh Bến Tre
- Xây dựng mô hình trình diễn một số giống lúa lai có triển vọng trên nền thâm canh hợp lý tại Lương Tài Bắc Ninh
- Khai thác và phân lập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắn có tài năng chống chịu bệnh và năng suất cao bằng công nghệ gen
- Cải thiện an ninh lương thực và thích ứng với biến đổi khí hậu ở miền Bắc Việt Nam bằng việc phát triển các giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn
- Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống trồng thâm canh và khai thác bền vững mủ Trôm (Sterculia foetida L)
- Xây dựng mô hình không gian trải nghiệm và trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông tại Trường Đại học Hùng Vương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Xây dựng mô hình sản xuất dưa hấu đạt tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An



- Nhiệm vụ đang tiến hành
DA.11-2023
2023Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi hàng hóa giống gà H’Mông (nuôi sinh sản và thương phẩm) gắn với chế biến phát triển thành sản phẩm OCOP tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang
Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Tâm Hương
UBND Tỉnh Tuyên Quang
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Văn Thái
Khoa học tự nhiên
01/10/2023
01/09/2026
16.1.1. Giống gà H’Mông
16.1.2. Thức ăn chăn nuôi gà H’Mông
16.1.3. Chăm sóc, phòng bệnh, vệ sinh thú y
16.1.4. Sơ đồ tác động chuỗi liên kết
16.2. Phân tích những vấn đề mà Dự án cần giải quyết về công nghệ
16.3. Liệt kê và mô tả chi tiết những công việc của từng nội dung để giải quyết những vấn đề đặt ra; nội dung thuê chuyên gia trong, ngoài nước thực hiện nếu có không kê khai ở mục này, sẽ được kê khai ở mục 17.1
16.3.1. Nội dung 1: Khảo sát, lựa chọn hộ trên địa bàn 02 xã Hồng Thái và Thanh Tương, huyện Na Hang để tham gia Dự án
16.3.2. Nội dung 2: Xây dựng mô hình chăn nuôi gà H’Mông sinh sản theo hướng an toàn dịch bệnh trên địa bàn thị trấn Na Hang, huyện Na Hang, quy mô 430 con; theo dõi, đánh giá khả năng sinh sản của giống gà H’Mông và hiệu quả của mô hình.
16.3.3. Nội dung 3: Xây dựng mô hình chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm theo hướng an toàn dịch bệnh trên địa bàn thị trấn Na Hang, 02 xã Hồng Thái và Thanh Tương, huyện Na Hang, quy mô 3.200 con; theo dõi, đánh giá khả năng sinh trưởng của giống gà H’Mông và hiệu quả của mô hình.
16.3.5. Nội dung 5: Hoàn thiện hồ sơ đề nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt hạng từ 3 sao trở lên cho sản phẩm gà H’Mông thương phẩm
- Báo cáo đánh giá khả năng sinh sản và khả năng sinh trưởng của giống gà H’Mông.
- Mô hình chăn nuôi gà H’Mông sinh sản: Tỷ lệ sống ≥ 92% (số gà còn sống khi bước vào giai đoạn sinh sản 400 con), ngoại hình mang đặc trưng của giống, năng suất trứng ≥ 85 quả/48 tuần đẻ, tổng số trứng 30.600 quả trong đó trứng thương phẩm 9.180 quả; tỷ lệ trứng có phôi ≥ 90%; tỷ lệ nở/trứng có phôi ≥ 80%, số gà con ấp nở 22.032 con.
- Mô hình chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm: Tỷ lệ sống ≥ 94% (số gà còn sống đến 16 tuần tuổi 3.000 con), khối lượng trung bình khi xuất bán ≥ 1.500 g/con, sản lượng đạt 4.500 kg gà hơi đảm bảo an toàn dịch bệnh.
- Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà H’Mông sinh sản phù hợp với điều kiện huyện Na Hang.
- Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm phù hợp với điều kiện huyện Na Hang.
- Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm và sinh sản cho 60 người dân.
- 01 sản phẩm OCOP gà H’Mông thương phẩm được đánh giá, xếp hạng đạt từ 3 sao trở lên.
mô hình; chăn nuôi ;gà H’Mông ;Na Hang