
- Sản xuất thử nghiệm trồng thâm canh một số giống Sở chè (Camellia sasanqua Thunb) và Sở lê (Camellia vietnamensis Huang ex Hu) đã được tuyển chọn có năng suất chất lượng dầu cao tại vùng Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu thiết kế thử nghiệm mô hình phát điện ổn định hiệu suất cao bằng năng lượng sóng biển
- Bảo tồn phát triển và xây dựng thương hiệu cây Lan Kim Tuyến trên dãy Hoàng Liên Sơn tại tỉnh Lai Châu
- mô hình trồng dưa Kim Cô Nương và NH-2798 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Phát triển các chỉ thị di truyền phân tử liên kết với các gen kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ở cà chua và ứng dụng trong chọn tạo giống cà chua kháng bệnh ở Việt Nam
- Mô hình nuôi Vịt trời thương phẩm
- Sản xuất bơm thủy năng HDBT cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho các vùng miền núi khó khăn về nước
- Xây dựng hệ thống xử lý dữ liệu GPS để quản lý vận tải hành khách bằng xe BUÝT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Xây dựng mô hình trồng thâm canh và chế biến cỏ tạo nguồn thức ăn thô xanh quanh năm cho trâu bò ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu tổng hợp polyme đặc biệt có tính nhớ hình và khả năng tự chữa lành



- Nhiệm vụ đang tiến hành
DA.10-2023
2023XÂY DỰNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN CHÈ SƠN DƯƠNG CHO SẢN PHẨM CHÈ CỦA HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Sơn Dương
UBND Tỉnh Tuyên Quang
Tỉnh/ Thành phố
Ngô Thị Bích
Trồng trọt
01/10/2023
01/09/2025
Nội dung 2: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận “Chè Sơn Dương” cho sản phẩm chè của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (thiết kế mẫu nhãn hiệu; xây dựng thuyết minh về tính chất, chất lượng đặc trưng của sản phẩm mang nhãn hiệu; phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm; xây dựng quy chế quản lý, sử dụng nhãn hiệu; lập hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu)
Nội dung 3: Hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, quy mô 05 ha, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với nhãn hiệu chứng nhận “Chè Sơn Dương” để quản lý và phát triển.
Nội dung 4: Sản xuất 50 kg chè khô thành phẩm, có bao bì được gắn logo, nhãn hiệu chứng nhận để quảng bá phát triển
Nội dung 5: Quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận đã được bảo hộ- 02 Báo cáo chuyên đề:
+ Chuyên đề 1: Báo cáo đánh giá thực trạng việc sản xuất, kinh doanh và xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm chè của huyện Sơn Dương.
+ Chuyên đề 2: Báo cáo đánh giá hoạt động cấp và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Chè Sơn Dương” cho sản phẩm chè của huyện Sơn Dương.
- Hồ sơ xác lập quyền sở hữu trí tuệ và Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
- 05 ha chè được cấp Giấy chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP.
- 50 kg sản phẩm chè khô được đóng gói, gắn logo, nhãn hiệu chứng nhận.
- Hệ thống các công cụ quản lý nhãn hiệu chứng nhận (các quy trình, quy chế).
- Hệ thống các công cụ nhận diện, quảng bá nhãn hiệu chứng nhận (logo, tem nhãn, bao bì, fanpage, youtube) và hệ thống truy xuất nguồn gốc được vận hành.
- Chương trình giới thiệu, quảng bá sản phẩm trên một số kênh thông tin.
- 60 lượt người dân được tập huấn kỹ thuật sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP; 60 lượt nguời dân được tập huấn về sử dụng và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Chè Sơn Dương” đã được bảo hộ.
Chè Sơn Dương;sử dụng nhãn hiệu;vệ sinh; an toàn thực phẩm; chất lượng