Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Nhiệm vụ đang tiến hành

Cơ sở khoa học áp dụng mô hình tự quản ở chính quyền xã

Bộ

Hành chính công và quản lý hành chính

Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính quyền tự quản cấp cơ sở_x000d_ 1.1. Vai trò, đặc điểm của chính quyền tự quản cấp cơ sở _x000d_ 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản_x000d_ - Tự quản là gì; chính quyền tự quản; chế độ tự quản; tự trị địa phương_x000d_ - Phân cấp quản lý, phân quyền_x000d_ 1.1.2. Vai trò của chính quyền tự quản cấp cơ sở_x000d_ - Vai trò của HĐND cấp cơ sở_x000d_ - Chức năng, nhiệm vụ của UBND cấp cơ sở_x000d_ 1.1.3. Đặc điểm của chính quyền tự quản cấp cơ sở_x000d_ - Quan hệ giữa chính quyền cấp cơ sở với người dân địa phương_x000d_ - Quan hệ giữa chính quyền cấp cơ sở với chính quyền địa phương cấp huyện, cấp tỉnh_x000d_ - Quan hệ giữa chính quyền cấp cơ sở với các tổ chức cộng đồng tự quản_x000d_ 1.2. Kinh nghiệm tổ chức chính quyền tự quản cấp cơ sở của một số nước trên thế giới_x000d_ 1.2.1. Tổ chức chính quyền tự quản trong nhà nước liên bang_x000d_ 1.2.2. Tổ chức chính quyền tự quản trong nhà nước đơn nhất_x000d_ 1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam_x000d_ 1.3. Sự cần thiết áp dụng chính quyền tự quản cấp xã ở nước ta hiện nay_x000d_ 1.3.1. Sự chuyển đổi từ quản lý sang quản trị của chính quyền xã trong điều kiện mới_x000d_ 1.3.2. Yêu cầu phát huy vai trò thực quyền của HĐND xã_x000d_ 1.3.3. Yêu cầu phát huy các hình thức dân chủ trực tiếp ở cấp cơ sở_x000d_ Chương 2: Những vấn đề thực tiễn về chính quyền tự quản cấp xã ở nước ta hiện nay_x000d_ 2.1. Thực trạng các quy định về tổ chức chính quyền xã ở nước ta: _x000d_ 2.1.1. Về chức năng, nhiệm vụ của HĐND và UBND xã_x000d_ 2.1.2. Về tổ chức bộ máy của HĐND và UBND xã_x000d_ 2.1.3. Về ngân sách của chính quyền xã_x000d_ 2.1.4. Về các phương thức hoạt động của HĐND và UBND xã_x000d_ 2.1.5. Về cán bộ, công chức chính quyền xã._x000d_ 2.2. Kết quả và hạn chế trong tổ chức chính quyền xã ở nước ta theo cách tiếp cận chính quyền tự quản cấp cơ sở_x000d_ 2.2.1. Những kết quả_x000d_ 2.2.2. Những hạn chế, vướng mắc_x000d_ 2.2.3. Những vấn đề đặt ra_x000d_ Chương 3: Đề xuất áp dụng mô hình tự quản ở chính quyền xã._x000d_ 3. 1. Các quan điểm, định hướng áp dụng mô hình tự quản ở chính quyền xã._x000d_ 3.1.1- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của nhà nước_x000d_ 3.1.2- Đảm bảo tính thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật quy định về tổ chức chính quyền tự quản._x000d_ 3.1.3- Đảm bảo được tính tương đồng về cơ cấu tổ chức đối với các cấp chính quyền khác, đảm bảo tinh giản, gọn nhẹ, hiệu quả._x000d_ 3.2. Đề xuất áp dụng mô hình tự quản ở chính quyền xã._x000d_ 3.2.1. Về chức năng, nhiệm vụ của HĐND và UBND xã_x000d_ 3.2.2. Về quy mô tổ chức bộ máy của HĐND và UBND xã_x000d_ 3.2.3. Về các phương thức hoạt động của HĐND và UBND xã_x000d_ 3.2.4. Về điều kiện, chế độ chính sách cho nhân lực và các vấn đề khác có liên quan cho tự quản ở chính quyền xã. _x000d_ 3.3. Đề xuất giải pháp thực hiện:_x000d_ 3.3.1. Về nhận thức_x000d_ 3.3.1. Về các quy định tại Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật_x000d_ 3.3.3. Về sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo của Nhà nước_x000d_ 3.3.4. Về phương thức hoạt động.