- Đánh giá vai trò của bùn lắng lơ lửng đến quá trình chuyển hóa nitơ trong nước sông
- Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa đấu tranh với tội phạm xâm phạm sức khỏe con người trên địa bàn huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai
- Mở rộng mô hình sản xuất khoai tây giống Sinora sạch bệnh ở một số địa phương của Hải Dương
- Xây dựng nền tảng ứng dụng di động tập trung và giải pháp Chatbot trả lời hướng dẫn TTHC phục vụ công dân tỉnh Bắc Giang thực hiện Dịch vụ công trực tuyến
- Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế
- Nghiên cứu cơ chế khuyễn khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển công nghệ trong bảo quản chế biến và tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản ở tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu xây dựng biểu đồ điều phối tối ưu đa mục tiêu hệ thống liên hồ chứa trên cơ sở ứng dụng mô hình liên hồ chứa và thuật toán gien-áp dụng cho hệ thống hồ trên sông Cả
- Phát triển sản xuất giống lúa lai thơm 6 đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp bệnh tua mực hại cây Quế tại tỉnh Quảng Nam và vùng phụ cận
- Ứng dụng công nghệ sông trong ao để nuôi cá biển tại Khánh Hòa
- Nhiệm vụ đang tiến hành
03/2019/HĐ-ĐTKHCN
Điều tra đánh giá nguồn lợi và đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển và khai thác bền vững cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Lý Sơn
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Đình Trung; TS. Huỳnh Minh Sang
ThS. Nguyễn Đình Trung; TS. Huỳnh Minh Sang; ThS. Phan Minh Thụ; KS. Phạm Văn Tuấn; KS. Đặng Thị Thuý; CN. Nguyễn Thị Trang; ThS. Hồ Sơn Lâm; ThS. Nguyễn Trung Kiên; ThS. Nguyễn Phi Uy Vũ; KS. Huỳnh Ngọc Dũng.
Quản lý và khai thác thuỷ sản
01/07/2019
01/07/2021
Công việc 1: Khảo sát mật độ phân bố của cua Dẹp và ước tính trữ lượng tức thời của cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.
Công việc 2: Đánh giá hiện trạng khai thác và các hoạt động tái tạo nguồn lợi nguồn lợi cua Dẹp tại Lý Sơn (bao gồm mùa vụ khai thác, dụng cụ khai thác, kích thước khai thác, sản lượng khai thác).
Nội dung 2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.
Công việc 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cua Dẹp tại Lý Sơn (tăng trưởng kích thước, khối lượng, tương quan kích thước và khối lượng).
Công việc 2: Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cua Dẹp tại Lý Sơn (Các giai đoạn phát triển sinh dục, mùa vụ sinh sản, kích thước thành thục lần đầu, tỷ lệ đực – cái, sức sinh sản).
Công việc 3: Khảo sát điều kiện sinh thái khu vực cua Dẹp phân bố (Sinh cảnh, thành phần cơ học đất khu vực phân bố, độ ẩm đất và độ ẩm không khí).
Nội dung 3. Xây dựng bản đồ phân bố, phân vùng bảo vệ và phát triển nguồn lợi cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.
Công việc 1: Xây dựng bản đồ phân bố cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
Công việc 2: Xây dựng các bản đồ bảo vệ nghiêm ngặt (vùng lõi), vùng đệm (vùng phát triển), vùng khai thác và quy hoạch vùng bảo vệ cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
Nội dung 4. Thử nghiệm mô hình nuôi cua Dẹp tại Lý Sơn (mô hình nuôi ngoài tự nhiên và mô hình nuôi thương phẩm trong bể).
Công việc 1: Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp cho cua Dẹp ở 2 mô hình tự nhiên và nuôi trong bể.
Công việc 2: Nghiên cứu thức ăn thích hợp cho nuôi cua Dẹp ở 2 mô hình tự nhiên và nuôi trong bể.
Công việc 3: Xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua Dẹp tại Lý Sơn (nuôi ngoài tự nhiên và nuôi trong bể).
Công việc 4: Đào tạo kỹ thuật nuôi cua Dẹp cho 20 KTV và tập huấn kỹ thuật nuôi cua Dẹp cho 100 ngư dân tại Lý Sơn.
Công việc 5: Thử nghiệm mô hình nuôi cua Dẹp thương phẩm trong bể tại Lý Sơn (qui mô: diện tích 20 m2/bể, năng suất 2 kg/m2, thời gian nuôi 8 tháng).
Công việc 6: Thử nghiệm mô hình nuôi cua Dẹp ngoài tự nhiên tại Lý Sơn (qui mô: diện tích 500 m2, năng suất 1 kg/m2, thời gian nuôi 8 tháng).
Công việc 7: Tổ chức hội thảo khoa học cấp tỉnh.
Nội dung 5. Đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vững nguồn lợi cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
Công việc 1: Đánh giá tác động của hiện trạng khai thác đến nguồn lợi cua Dẹp ở Lý Sơn.
Công việc 2: Đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi cua Dẹp ở Lý Sơn (giải pháp quản lý, qui hoạch và kỹ thuật).
Công việc 3: Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn lợi cua Dẹp ở Lý Sơn.
- Tham quan học tập các mô hình ở các tỉnh khác.
- Cua Dẹp thương phẩm.
- Báo cáo kết quả phân bố mật độ của cua Dẹp và ước tính trữ lượng tức thời của cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.
- Báo cáo Hiện trạng các hoạt động tái tạo nguồn lợi nguồn lợi cua Dẹp tại Lý Sơn.
- Báo cáo chuyên đề tổng hợp: Hiện trạng nguồn lợi, hiện trạng khai thác và tái tạo nguồn lợi cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
- Báo cáo đặc điểm sinh trưởng của cua Dẹp tại Lý Sơn (tăng trưởng kích thước, khối lượng, tương quan kích thước và khối lượng).
- Báo cáo đặc điểm sinh sản của cua Dẹp tại Lý Sơn (Các giai đoạn phát triển sinh dục, mùa vụ sinh sản, kích thước thành thục lần đầu, tỷ lệ đực – cái, sức sinh sản).
- Báo cáo điều kiện sinh thái khu vực cua Dẹp phân bố (Sinh cảnh, thành phần cơ học đất khu vực phân bố, độ ẩm đất và độ ẩm không khí).
- Báo cáo chuyên đề tổng hợp: Đặc điểm sinh học và sinh thái của cua Dẹp ở Lý Sơn.
- Bản đồ phân bố và qui hoạch bảo vệ và phát triển cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
- Báo cáo Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp cho cua Dẹp ở 2 mô hình tự nhiên và nuôi trong bể.
- Báo cáo Nghiên cứu thức ăn thích hợp cho nuôi cua Dẹp ở 2 mô hình tự nhiên và nuôi trong bể.
- Báo cáo Thử nghiệm mô hình nuôi cua Dẹp thương phẩm trong bể tại Lý Sơn.
- Báo cáo Thử nghiệm mô hình nuôi cua dẹp ngoài tự nhiên tại Lý Sơn.
- Các Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua Dẹp ở Lý Sơn (nuôi ngoài tự nhiên và nuôi trong bể).
- Báo cáo đề xuất các giải pháp bảo vệ, khai thác và phát triển bền vững nguồn lợi cua Dẹp ở huyện đảo Lý Sơn.
- Kỷ yếu Hội thảo.
- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Phim tư liệu.
- 01 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành trong nước.
- 01 bản tin đăng trên Tập san KH tỉnh.
Điều tra, đánh giá, đề xuất giải pháp