- Xây dựng mô hình trồng nghệ theo hướng GACP và phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuất để chiết xuất curcumin từ củ nghệ lam thực phẩm chức năng và một số sản phẩm có giá trị cao từ cây nghệ tại Bắc Giang
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển nguồn gen tiêu Phú Quốc
- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống và sản xuất thương phẩm các loại nấm mới chất lượng cao tại tỉnh Bắc Ninh
- Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng và triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đồng phân huỷ kỵ khí để xử lý dầu mỡ thải từ thiết bị tách dầu mỡ với các chất thải giàu hữu cơ khác
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật dao động xung ký để thăm dò chức năng hô hấp trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Quản trị địa phương ở thành phố Hà Nội - Thực trạng, giải pháp.
- Xây dựng Nhãn hiệu chứng nhận Thanh long ruột đỏ Bảo Yên cho sản phẩm thanh long ruột đỏ của huyện Bảo Yên
- Nghiên cứu ảnh hưởng của xây dựng hồ đập và tưới tiêu nông nghiệp đến tài nguyên nước trên địa bàn 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum bằng tài liệu quan trắc động thái tài nguyên nước
- Xác lập quyền Nhãn hiệu tập thể Thanh long ruột đỏ Yên Bình cho sản phẩm thanh long ruột đỏ của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập
Viện Nghiên cứu thị trường và Thể chế nông nghiệp
UBND Tỉnh An Giang
Tỉnh/ Thành phố
TS. Đặng Kim Sơn
ThS. Đỗ Huy Thiệp; TS. Đặng Kim Khôi; ThS. Bùi Quang Nguyên; ThS. Ngô Thùy Linh; ThS. Ngô Sỹ Đạt; KS. Bùi Tuấn Anh; CN. Phạm Đức Thịnh; ThS. Trần Chế Linh
Khoa học nông nghiệp
01/08/2020
01/02/2022
- Rà soát và lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chủ lực từ các sản phẩm nông nghiệp tỉnh An Giang (lúa gạo, cá tra, trái cây, rau màu, chăn nuôi…).
- Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang.
b) Nội dung 2: Phân tích năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của An Giang dưới tác động biến đổi khí hậu và hội nhập.
- Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực dưới tác động biến đổi khí hậu.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp chủ lực dưới tác động hội nhập (tập trung các hiệp định thương mại) và thị trường tiêu thụ lớn (Mỹ và Trung Quốc).
c) Nội dung 3: Đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển 04 sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 trong điều kiện BĐKH và hội nhập.
d) Nội dung 4: Xây dựng khung Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập.
b) Dự thảo “Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập”. Trong đó, bao gồm đề xuất các nhiệm vụ, cách thức triển khai các nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang; Đề xuất lộ trình, các chương trình ưu tiên triển khai và định hướng giải pháp phát triển một số ngành hàng nông sản chủ lực tỉnh An Giang đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 trong điều kiện BĐKH và hội nhập.
c) Kế hoạch 5 năm về việc triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài;
d) Bộ tài liệu và số liệu thứ cấp;
đ) Bộ số liệu sơ cấp từ điều tra hộ, chuỗi giá trị;
e) 01 bài báo đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp chủ lực An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập;
g) Bộ tài liệu hội thảo.
Nâng cao năng lực cạnh tranh; sản phẩm nông nghiệp; biến đổi khí hậu và hội nhập