- Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng Giáng chỉ tiêu khát linh trên bệnh nhân rối loạn chuyển hóa Lipid máu có đái tháo đường týp 2
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị huấn luyện thực hành chẩn đoán hư hỏng trên động cơ ô tô phun xăng điện tử
- Nghiên cứu màng bất đối xứng Polysulfone ứng dụng làm giàu oxy từ không khí
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy cơ thái hóa đất nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh và huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
- Khảo sát kim loại vết trong nước và bùn trầm tích lưu vực sông Sài Gòn Xác định mối tương quan giữa nước và bùn trầm tích
- Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình sản xuất đa canh đa con vùng đệm vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa
- Địa chỉ văn hóa huyện Vụ Bản
- Điều tra mật độ lây nhiễm HBV (Hepatitis B virus) trên địa bàn thị xã Kon Tum
- Nghiên cứu quá trình đục hoá và bồi lắng trầm tích đáy Vịnh Hạ Long góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị của Di sản Thiên nhiên Thế giới
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bả kiểm soát mối Macrotermitinae gây hại đê đập ở miền Bắc Việt Nam
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu bảo tồn phục tráng và phát triển giống lúa nếp cẩm bản địa tại huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng
Trung tâm nghiên cứu Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
Hà Thị Hòa
Trần Thị Ngọc; Ban Thanh Tùng; Nguyễn Văn Tâm; Đặng Thị Tố Nga; Nguyễn Văn Hồng; Bùi Tuấn Tuân; Lục ích Tuân; Tòng Văn Thương; Đinh Thị Liễu
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/12/2020
01/12/2023
Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, mẫu giống... về tình hình sản xuất, bảo tồn, phát triển giống lúa nếp cẩm bản địa tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
|
Dạng I: 100 kg giống siêu nguyên chủng, độ thuần > 99,95%, độ sạch > 99,9%, tạp chất < 0,5%, hạt khác giống có thể phân biệt được < 0,05%. Tỷ lệ nảy mầm > 85%, độ ẩm < 13,5% (chất lượng theo tiêu chuẩn yêu cầu của giống siêu nguyên chủng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); 15.000-17.500 kg thóc thương phẩm từ mô hình sản xuất đảm bảo chất lượng, độ thuần > 95, cơm dẻo đặc trưng của giống nếp cẩm. Dạng II: Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát; Bản mô tả đặc trưng của giống; Báo cáo khoa học tổng kết đề tài; Các báo cáo hội nghị đầu bờ, tài liệu tập huấn; Quy trình hướng dẫn kỹ thuật phục tráng và sản xuất giống lúa nếp cẩm bản địa (Khẩu Xiên Păn); ít nhất 01 bài báo đăng trên Tạp chí Đại học Thái Nguyên hoặc tạp chí Nông nghiệp và PTNT. |
Bảo tồn, phục tráng, nếp cẩm