- Trực quan hóa dữ liệu dòng giao thông không-thời gian thu từ các phương tiện gắn thiết bị GPS
- Đánh giá tác động dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông tại thành phố Hà Nội và các giải pháp khắc phục
- Mô hình trồng cây đót
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất Sâm tố nữ theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
- Tuyển chọn và khảo nghiệm một số giống dừa mới ở các tỉnh phía Nam (giai đoạn 2012 - 2014)
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS và tư liệu ảnh viễn thám phục vụ quản lý xây dựng nông thôn mới tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu các hiện tượng thời tiết cực đoan phục vụ phát triển nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười
- Nghiên cứu tạo chủng baculovirus tái tổ hợp mang gen kháng nguyên virus cúm phục vụ mục tiêu sản xuất vắc xin thế hệ mới
- Nghiên cứu văn hóa vùng ven biển ở Tiền Giang và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy các loại hình văn hóa có giá trị
- Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm từ cá đù trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu chế tạo chế phẩm nano chitosan/salicylic có tác dụng kháng bệnh trên một số cây trồng chủ lực của tỉnh Trà Vinh theo hướng sản xuất nông sản an toàn bền vững
Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
Lê Nghiêm Anh Tuấn
1. Bùi Duy Du, Tiến sỹ 2. Lại Thị Kim Dung, Tiến sỹ; 3. Nguyễn Thị Thanh thủy, Tiến sỹ; 4. Nguyễn Đình Thành, Phó Giáo sư, Tiến sỹ; 5. Lê Thị Diệu Trang, Tiến sỹ; 6. Chu Trung Kiên, Thạc sỹ; 7. Đoàn Ngọc Giang, Thạc sỹ; 8. Phạm Hòa Sơn, Thạc sỹ; 9. Nguyễn Minh Thọ, Kỹ sư;
Trồng trọt
01/10/2021
01/10/2023
- Nội dung 2: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano chitosan/salicylic.
- Nội dung 3: Nghiên cứu in vitro hoạt tính kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long, nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn lúa, nấm Puccinia arachidis gây bệnh gỉ sắt cây đậu phộng của chế phẩm nano chitosan/salicylic.
- Nội dung 4: Nghiên cứu hiệu ứng kháng bệnh đốm nâu thanh long, bệnh đạo ôn lúa và bệnh gỉ sắt cây đậu phộng của chế phẩm nano chitosan/salicylic trong điều kiện nhà lưới.
Nội dung 5: Khảo nghiệm diện hẹp, diện rộng hiệu lực phòng trừ bệnh đốm nâu thanh long, bệnh đạo ôn lúa và bệnh gỉ sắt cây đậu phộng của chế phẩm nano chitosan/salicylic.
Nội dung 6: Khảo nghiệm xác định thời gian cách ly sử dụng chế phẩm nano chitosan/salicylic trên cây thanh long, cây lúa và cây đậu phộng.
Nội dung 7: Tổ chức tập huấn tiếp nhận quy trình công nghệ sản xuất và quy trình hướng dẫn sử dụng chế phẩm nano chitosan/salicylic cho đơn vị ứng dụng và người dân.
- 500 lít Chế phẩm nano Chitosan/salicylic (Hàm lượng chitosan 5%; Hàm lượng salicylic: 5.000 ppm; pH 4-5; Kích thước hạt < 100 nm; độc tính cấp > 3.000 mg/kg thể trọng; Thời gian ổn định > 12 tháng)
- 01 Quy trình sản xuất chitosan khối lượng phân tử trung bình (khoảng 100.000 g/mol) từ phế thải vỏ tôm;
- 01 Quy trình điều chế chế phẩm nano chitosan/salicylic;
- 03 quy trình ứng dụng chế phẩm nano chitosan/salicylic trên cây thanh long, lúa và đậu phộng (Hiệu quả phòng trừ đốm nâu trên cây thanh long, bệnh đạo ôn trên lúa và bệnh gỉ sắt trên cây đậu phộng của chế phẩm nano chitosan/salicylic đạt ≥ 90% so với đối chứng không sử dụng thuốc; Hướng dẫn sử dụng chế phẩm nano chitosan /salicylic trong quy trình quản lý bệnh tổng hợp phòng trừ 03 đối tượng bệnh: đốm nâu trên cây thanh long, đạo ôn trên lúa và gỉ sắt trên cây đậu phộng);
- Báo cáo tổng kết khoa học đề tài (kèm báo cáo tóm tắt): Thể hiện đầy đủ kết quả nội dung thực hiện của đề tài. Đảm bảo yêu cầu của một báo cáo khoa học;
- 02 bài báo khoa học: 01 bài công bố trên tạp chí trong nước có mã số ISSN;- 01 bài công bố trên tạp chí quốc tế thuộc ISI/Scopus;
- Đào tạo 01 thạc sỹ chuyên ngành Hóa học, Sinh học, Bảo vệ thực vật.
chitosan; bền vững; nano; salicylic