- Nghiên cứu mức độ xâm nhập mặn tầng chứa nước Pleistocen khu vực ven biển Nam Định do khai thác quá mức nước dưới đất
- Ứng dụng công nghệ sản xuất giống nấm Linh chi đỏ tại tỉnh Đắk Nông
- Xây dựng các mô hình phát triển cây xạ đen trên địa bàn tỉnh Hà Giang
- Điều tra phân tích xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất rau an toàn và giải pháp khắc phục
- Đánh giá kết quả kỹ thuật thụ tinh nhân tạo tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ngãi
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ chế biến sản phẩm hỗ trợ sức khỏe được tổng hợp từ các loại dược liệu quý như: Đương quy Tam thất Linh chi Đông trùng hạ thảo tại tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất yêu cầu đối với nguồn thông tin dữ liệu đầu vào và cơ chế vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu giảng dạy địa lý địa phương Tây Ninh trong nhà trường phổ thông
- Ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống và phát triển mô hình nuôi thương phẩm lươn đồng (Monoterus albus)
- Nghiên cứu chuyển đổi mô hình canh tác nương rẫy thành mô hình nông lâm kết hợp góp phần canh tác đất dốc bền vững tại một số tỉnh vùng Tây Bắc
- Nhiệm vụ đang tiến hành
09/2018-HĐ-NVQG
Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen giống lúa tẻ mèo Sơn La và tẻ đỏ Điện Biên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa thuần
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Phạm Văn Tính
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/01/2018
01/12/2021
Dạng I:
300 kg Hạt giống lúa tẻ mèo Sơn La siêu nguyên chủng,theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng hạt giống lúa (QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT)
300 kg Hạt giống lúa tẻ đỏ Điện Biên siêu nguyên chủng,theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng hạt giống lúa (QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT)
1 ha Thử nghiệm sản xuất giống lúa tẻ đỏ tại 1 huyện của Điện Biên
1 ha Thử nghiệm sản xuất giống lúa tẻ mèo tại 1 huyện của Sơn La
50 ha Mô hình canh tác, sản xuất hàng hoá cho giống lúa tẻ đỏ Điện Biên, Hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 15% so với giống chưa được phục tráng
50 ha Mô hình canh tác, sản xuất hàng hoá cho giống lúa tẻ mèo Sơn La, Hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 15% so với giống chưa được phục tráng
Dạng II:
01 Quy trình phục tráng giống lúa tẻ mèo Sơn La
01 Quy trình kỹ thuật canh tác cho giống lúa tẻ mèo Sơn La được phục tráng
01 Quy trình phục tráng giống lúa tẻ đỏ Điện Biên
01 Quy trình kỹ thuật canh tác cho giống lúa tẻ đỏ Điện Biên được phục tráng
Bản mô tả chi tiết theo DUS các tính trạng đặc trưng, đặc tính của giống lúa tẻ mèo Sơn La và tẻ đỏ Điện Biên
01 Số liệu phân tích chất lượng, báo cáo đánh giá sự khác biệt của giống Tẻ mèo ở Sơn La so với giống Tẻ Mèo ở Sốc Cộp
Dạng III:
02-03 bài báo Công bố kết quả phục tráng, đánh giá và quy trình kỹ thuật trên các Tạp chí Nông nghiệp và PTNT hoặc tạp chí Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
nguồn gen giống lúa, tẻ mèo, tẻ đỏ