
- Nghiên cứu về hương ước ở Vĩnh Phúc từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX và đề xuất giải pháp xây dựng hương ước trên địa bàn của tỉnh trong giai đoạn hiện nay
- Ứng dụng công nghệ sơn mới vào sản xuất đồ gỗ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (MS: 31/ĐTKHVP-2018)
- Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính từ phế phụ phẩm nông nghiệp và ứng dụng trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- Thực trạng và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn của các ngân hàng tại Việt Nam
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn khuyến khích doanh nghiệp trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo xe nông dụng phục vụ cho vận chuyển ở khu vực nông thôn
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất Lumprokinase tái tổ hợp làm thuốc phòng chống tắc nghẽn mạch máu
- Xây dựng mô hình sản xuất thương phẩm giống lúa mới TĐ25 kháng đạo ôn trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây dược liệu Hoài Sơn tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
- Giải pháp đào tạo trình độ cử nhân Công tác xã hội trước yêu cầu phát triển dịch vụ xã hội



- Nhiệm vụ đang tiến hành
CT04/03-2023-3
Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng và phát triển cây Sâm mắt ngỗng (Hibiscus sp.) và cây Sáo mỏ (Premna sp.) trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
TS Nguyễn Phương Hạnh
TS. Bùi Văn Thanh TS. Nguyễn Quang Hưng TS. Đỗ Văn Hài TS. Nguyễn Thế Cường Ths. Lê Ngọc Hân TS. Nguyễn Quốc Bình PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt Ths. Nguyễn Thị Luyến Ths. Nguyễn Thị Thu Minh Ths. Đặng Hồng Duyên Ths. Nguyễn Thị Hiền CN. Nguyễn Đức Thịnh Ths. Lê Ngọc Diệp Ths. Đặng Thị Thu Hương CN. Nguyễn Thị Hồng Anh CN. Nguyễn Thu Uyên CN. Trương Anh Tuấn
11/2023
10/2025
Nội dung 1: Đánh giá đặc điểm sinh học (hình thái, phân bố, sinh thái) và sử dụng 2 loài Sâm mắt ngỗng và Sáo mỏ trên địa bàn Mỹ Đức, Hà Nội.
Nội dung 2: Xác định được thành phần hóa học chính và hoạt tính sinh học của dịch chiết tổng và các chất phân lập được từ rễ (củ) loài Sâm mắt ngỗng và phần trên mặt đất loài Sáo mỏ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống loài Sâm mắt ngỗng và Sáo mỏ.
Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thử nghiệm gây trồng loài Sâm mắt ngỗng và Sáo mỏ
Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường)…
Mô hình trồng cây Sâm mắt ngỗng
Mô hình trồng cây Sáo mỏ
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ…
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài (gồm báo cáo chính và báo cáo tóm tắt)
Các báo cáo kết quả thực hiện từng công việc nghiên cứu
Báo cáo đánh giá đặc điểm sinh học (hình thái, phân bố và sinh thái) và tình hình sử dụng 2 loài trên địa bàn huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội
Báo cáo kết quả giám định tên khoa học của 2 loài.
Báo cáo kết quả thành phần hóa học chính và hoạt tính sinh học của dịch chiết tổng và các chất phân lập được từ 2 loài Sâm mắt ngỗng và Sáo mỏ.
Quy trình kỹ thuật nhân giống và gây trồng 2 loài, tiêu chuẩn cây giống xuất vườn.
Hồ sơ hội thảo
USB
Dạng III: Bài báo; sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
01- 02 Bài báo khoa học;
CT04/03-2023-3