
- Mô hình nuôi Heo rừng thương phẩm
- Nghiên cứu cải tiến quy trình ương và nuôi cá Bông lau thương phẩm trong ao đất
- Nghiên cứu quy trình chiết xuất cao giàu hàm lượng lignans từ diệp hạ châu đắng
- Xây dựng quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận Gạo Phù Yên cho sản phẩm gạo của huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
- Thử nghiệm mô hình sản xuất giống nhân tạo cá diếc (Carassius auratus) tại Quảng Bình
- So sánh kết quả điều trị sớm và trung hạn của phương pháp tạo hình mô trĩ bằng laser và phẫu thuật Longo
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi Artemia trên ruộng muối và từng bước xây dựng phát triển quy trình nuôi thâm canh cho vùng ruộng muối tại huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
- Hỗ trợ sản xuất thử để công nhận giống quốc gia và trình diễn mô hình thâm canh giống lúa Thanh Hóa 1 đạt năng suất 10 tấn/ha tại Thanh Hóa
- Cải tiến phương pháp tẩy tơ và lụa tơ tằm
- 2021 Phát triển năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục STEM cho giáo viên tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu phát triển giống nấm linh chi đen (Ganoderma Subresinosu) thành sản phẩm hàng hóa có giá trị tại huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
Lưu Hồng Sơn
Nguyễn Thị Tình; Vi Đại Lâm; Bùi Tri Thức; Nguyễn Văn Duy; Đinh Thị Kim Hoa; Tạ Thị Lượng; Nguyễn Đức Tuân; Nguyễn Văn Bình; Nguyễn Văn Long; Lưu Viết Huỳnh; Đặng Thái Sơn; Đoàn Thị Luyến; Lê Thị Thu Hiền; Mông Thị Huyền
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/12/2020
01/12/2022
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra, thu thập giống nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nội dung 2: Phân lập và sản xuất giống nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nội dung 3: Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nuôi trồng giống nấm Linh chi đen. Nội dung 4: Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Linh chi đen với quy mô 5.000 bịch tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nội dung 5: Sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm từ nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Dạng I: Mô hình nuôi trồng nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, với quy mô 5.000 bịch. Một số sản phẩm từ nấm Linh chi đen Cao Bằng: Sản phẩm nấm Linh chi đen được đóng gói: 50 kg nấm khô được đăng ký chất lượng cơ sở. Sản phẩm cao nấm Linh chi đen số lượng 100 hộp (quy cách hộp 200g). Sản phẩm trà hòa tan nấm Linh chi đen số lượng 100 hộp (quy cách 20 gói/hộp, 10g/gói). Dạng II: Báo cáo kết quả điều tra, thu thập giống nấm linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Các quy trình kỹ thuật: 01 Quy trình nhân giống nấm Linh chi đen. 01 Quy trình nuôi trồng nấm Linh chi đen. 01 Quy trình thu hoạch và bảo quản nấm Linh chi đen. 01 Quy trình sản xuất sản phẩm nấm Linh chi đen khô. 01 Quy trình sản xuất sản phẩm cao nấm Linh chi đen. 01 Quy trình sản xuất sản phẩm trà hòa tan nấm Linh chi đen. Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả đề tài; Tiêu chuẩn cơ sở của cao nấm linh chi đen và trà hòa tan nấm linh chi đen Cao Bằng; Đào tạo cho 05 cán bộ kỹ thuật thành thạo kỹ thuật trồng nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Tập huấn kỹ thuật trồng nấm Linh chi đen tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng cho 30 lượt người dân và cán bộ địa phương. Dạng III 01 Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn; tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái |
linh chi đen, hàng hóa, Bảo Lạc