
- Nghiên cứu quy trình chế biếnn kẹo ngậm và siro sâm đại hành
- Xây dựng mô hình sản xuất – tiêu thụ rau an toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP tại xã Phú Lợi và xã Gia Canh huyện Định Quán
- Nghiện cứu biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh hại chính trên cây mãng cầu Xiêm và xây dựng mô hình theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở giải pháp công nghệ phòng chống và dự báo hành lang an toàn bờ sông trong điều kiện biến đổi khí hậu ở khu vực cồn Phú Đa cồn Hưng Phong và rạch Vàm Rỗng
- Phát hiện và phân loại xe hơi từ góc nhìn sau và trước của xe dựa trên hình ảnh
- Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học và giá trị dược liệu của cây Ngải trồng trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu chọn tạo dòng tự phối khổ qua dưa leo có tỷ lệ hoa cái cao nhằm phục vụ chọn tạo giống phù hợp với vùng Đông Nam Bộ
- Văn hóa biển đảo vùng Tây Nam bộ - Bảo vệ và phát huy giá trị
- Nâng cao hiệu quả hợp tác công tư trong xây dựng kết cấu hạ tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến bảo quản sản phẩm tôm chua từ tôm bạc đất và phát triển sản phẩm chà bông từ cá chẻm và tôm sú



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu sàng lọc và bảo tồn các chủng vi sinh vật chịu mặn ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh có khả năng giảm mặn và sinh hormon sinh trưởng thực vật IAA (Idole Acetic Acid)
Viện Sinh học nhiệt đới
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
ThS.Ngô Đức Duy
Nguyễn Hoàng Dũng; Lê Quỳnh Loan; Trần Trọng Tuấn; Nguyễn Thúy Vy; Vũ Thị Lan Hương; Phạm Minh Nhựt; Võ Minh Sơn; Vũ Thị Tuyết Nhung; Phạm Thanh Lưu; Trẩn Thị Hồng Vân; Dương Hồng Sơn; Nguyễn Đức Minh; Trần Thị Mỹ Ngọc; Đặng Thị Thanh Thúy; Nguyễn Thị Thu Hằng; Dương Thị Hồng Đào; Nguyễn Thị Thu Thảo; Trần Trung Nguyên; Trần Văn Tiến
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác
12/2024
12/2026
Thu thập mẫu và phân tích hóa lý sinh mẫu thu ở Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ TP. HCM, phân lập làm thuần chủng vi sinh vật chịu mặn có khả năng giảm mặn và chủng sinh hormone IAA, sàng lọc chủng vi sinh vật có khả năng giảm mặn cao và chủng vi sinh vật sinh hormon IAA cao, định danh tới mức độ loài theo hình thái học, sinh lý và sinh học phân tử, phân tích trình tự bộ gen chủng vi sinh có hoạt tính giảm mặn và sinh hormon IAA cao, tối ưu các yếu tố ảnh hưởng giảm mặn trong in vitro và hệ thống lên men 5L, đồng thời tối ưu các yếu tố ảnh hưởng sinh hormon IAA trong in vitro và hệ thống lên men 5L, thí nghiệm đánh giá khả năng hỗ trợ chủng vi sinh vật trên đối với thực vật trong điều kiện stress mặn trong điều kiện in vitro (vi mô phòng thí nghiệm, thử nghiệm chế phẩm vi sinh trên mô hình cây xoài ở Cần Giờ
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến sau khi nghiên cứu kết thúc bao gồm: Bộ sưu tập 100 chủng vi sinh vật giảm mặn và chủng sinh hormon sinh trưởng thực vật IAA; Quy trình phân lập và sàng lọc chủng vi khuẩn giảm mặn và chủng sinh hormon IAA; Quy trình định danh mức độ loài bằng phương pháp hình thái học, sinh lý học và sinh học phân tử; Mô hình thí nghiệm thực vật trong điều kiện stress mặn ở điều kiện vi mô phòng thí nghiệm; Giải trình tự bộ gen 02 chủng vi sinh vật có khả năng giảm mặn và sinh hormon sinh trưởng thực vật IAA có hoạt tính cao và Đăng trình tự gen trên ngân hàng dữ liệu gen NCBI; Bài báo khoa học quốc tế (Số lượng: 01 bài); Bài báo khoa học trong nước (Số lượng: 02 bài); Đào tạo Thạc sĩ (Số lượng: 01); 01 hồ sơ đăng ký giải pháp hữu ích.
Sàng lọc; Bảo tồn; Vi sinh vật chịu mặn; IAA