- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng thâm canh cây Bách bộ và cây Gối hạc gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm tại huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
- Nâng cao chỉ số năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) gắn với phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025 định hướng đến năm 2030
- Nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây quế (Cinnamomum cassia BL) phục vụ trồng rừng đặc sản và phát triển kinh tế vùng đồi núi trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Các phương pháp ngữ nghĩa và thống kê trong học và tối ưu phỏng tiến hóa sinh học
- Nghiên cứu tạo kháng thể thay thế kháng sinh sử dụng trong phòng và trị bệnh thương hàn ở gà do Salmonella spp gây ra
- Nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể về kinh tế - xã hội của các chương trình mục tiêu xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2015
- Khảo sát sự lưu hành đánh giá thực trạng một số biện pháp phòng bệnh Viêm da nổi cục (Lumpy Skin Disease) trên bò tại khu vực Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp
- Cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và kiến nghị
- Nghiên cứu áp dụng siêu âm nội soi (EUS) trong chẩn đoán viêm tụy mạn
- Biến đổi gia đình trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hướng đến phát triển bền vững ở Việt Nam
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu tổng hợp keo chịu nước thân thiện với môi trường từ nguyên liệu dầu vỏ hạt điều phục vụ trong công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. NGUYỄN THỊ TRỊNH
ThS. Nguyễn Thị Trịnh; ThS Nguyễn Thị Hằng; TS. Nguyễn Tử Kim; ThS. Hoàng Thị Tám; ThS. Vũ Thị Ngoan; ThS. Phạm Thị Thanh Miền; ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa; TS. Nguyễn Bảo Ngọc; KS. Lưu Quốc Thành; KS. Nguyễn Ngọc Long; CN. Trần Quang Tân.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/03/2022
01/12/2023
- Công việc 1: Đánh giá hiện trạng nguồn nguyên liệu, tình hình khai thác điều trên địa bàn tỉnh và một vùng lân cận.
- Công việc 2: Đánh giá tình hình sản xuất, chế biến điều, dầu vỏ hạt điều và khả năng ứng dụng làm keo dán gỗ thân thiện môi trường trên địa bàn tỉnh và một số vùng lân cận.
Nội dung 2: Nghiên cứu thông số công nghệ tổng hợp keo dán gỗ từ dầu vỏ hạt điều.
- Công việc 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn (dầu vỏ hạt điều và Formaldehyde) đến chất lượng keo.
- Công việc 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nấu đến chất lượng keo.
- Công việc 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng keo.
- Công việc 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến chất lượng keo.
- Công việc 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ ép và thời gian ép tới chất lượng ván gỗ dán sử dụng keo từ dầu vỏ hạt điều.
- Công việc 6: Xây dựng dự thảo quy trình tổng hợp keo dán.
+ Độ pH 10 - 12;
+ Độ nhớt: từ 110 - 350 mPas;
+ Hàm lượng fomandehyde tự do từ sản phẩm ván dán sử dụng keo đạt mức E1;
+ Thời gian sống của keo ≥ 30 ngày;
+ Hàm lượng khô: 40 - 50%.
2) Ván dán có sử dụng keo tạo ra:
+ Ván dán kích thước: 1220 x 2440 x 15mm đạt được các chỉ tiêu sau: KLR ≥ 0,6g/cm3;
+ Trương nở chiều dày: ≤ 15%;
+ MOR > 50 Mpa;
+ Chất dán dính: > 1,5 Mpa;
+ Hàm lượng fomandehyde đạt cấp E1.
3) Báo cáo đánh giá hiện trạng nguồn nguyên liệu, tình hình khái thác, chế biến và công nghệ tách chiết dầu vỏ hạt điều trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và một số vùng lân cận.
4) Báo cáo thực nghiệm lựa chọn công thức tạo keo dán gỗ từ dầu vỏ hạt điều.
5) 01 quy trình tổng hợp kep dán từ dầu vỏ hạt điều.
6) Báo cáo tính toán thiết kế mô hình sản xuất thực tế tại đơn vị phối hợp.
7) Báo cáo đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất ván dán sử dụng keo dán từ dầu vỏ hạt điều.
8) 01 báo cáo hội thảo.
9) Báo cáo tổng kết đề tài.
Keo chịu nước từ nguyên liệu dầu vỏ hạt điều trong công nghiệp chế biến gỗ