- Phát triển mô hình nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
- Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển cây Quế (Cinnamomum cassia Presl) tại tỉnh Bắc Kạn
- Ứng dụng cọc bê tông cốt thép thiết diện nhỏ trong xây dựng các công trình nhà ở dân dụng từ 1 đến 3 tầng trên địa bàn thành phố Vĩnh Long
- Nghiên cứu sâu bệnh hại chính và ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình nâng cao năng suất chất lượng cây Hồng không hạt Bắc Kạn
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm vịt Bầu Bến (Cao Thắng Lương Sơn) tại Hòa Bình
- Đánh giá kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa Phước Long từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 1 năm 2016
- Đánh giá hiệu quả rửa mũi xoang bằng dung dịch muối đẳng trương trong điều trị viêm mũi xoang mạn tính tại bệnh viện đa khoa thị xã Giá Rai
- Cải thiện tính ổn đinh chất lượng của chế phẩm vi sinh Lactobacillus sp Dạng bột bằng kỹ thuật tạo màng vi bao
- Hoàn thiện quy trình sản xuất rượu cần từ nguồn nguyên liệu thực vật ở Lâm Đồng
- Xây dựng mô hính sản xuất giống lúa chất lượng mới Thuần Việt 1 để bổ sung vào cơ cấu mùa vụ của tỉnh
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Sưu tập lưu trữ và bảo tồn nguồn gen 45 họ thực vật bản địa đặc hữu nguy cấp quý hiếm của Lâm Đồng tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà
Trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lê Văn Hương
TS. Lưu Hồng Trường; TS. Nguyễn Văn Ngọc; ThS. Lê Văn Sơn – Thành viên Th.S Trương Quang Cường; Ks. Lê Viết Vương – Thành viên ThS. Bùi Thế Hoàng; Ks. Nguyễn Ích Lê Phước Thạnh; CN. Phạm Thị Hà; ThS. Lê Hồng Én
Khoa học nông nghiệp
01/01/2022
01/12/2024
1.1. Tuyển chọn 110 loài thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng đảm bảo tiêu chí nhóm thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm
1.2. Khảo sát phân bố của 110 loài trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
1.3. Đánh giá hiện trạng bảo tồn của các loài trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
1.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu số cho 110 loài thực vật bản địa có tính đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
1.5. Xây dựng sách chuyên khảovề 110 loài thực vật đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm tại tỉnh Lâm Đồng
Nội dung 2: Sưu tập nguồn gen của 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng
2.1. Sưu tập nguồn giống của 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm tại Lâm Đồng
2.2. Xây dựng quy trình nhân giống cho một số loài có triển vọng khai thác nguồn gen.
Nội dung 3: Xây dựng mô hình lưu trữ, bảo tồn nguồn gen cho 110 loài thực vật bản địa có tính đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho 0,5 ha mô hình lưu trữ, bảo tồn nguồn gen (gồm 0,1 ha trồng bằng chậu trong nhà lưới kiên cố và 0,4 ha trồng trong điều kiện tự nhiên được che phủ lưới đen bằng khung tạm).
- Triển khai xây dựng mô hình (trồng, chăm sóc, bảo vệ mô hình).
- Xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý các loài trong mô hình.
- Đánh giá mô hình lưu giữ và khai thác mô hình phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học, giảng dạy…
Nội dung 4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển các loài thực vật bản địa có tính đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm tại Lâm Đồng.
- Bản đồ điểm phân bố của 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật
- Bộ cơ sở dữ liệu số cho 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm thuộc 45 họ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Bộ cơ sở dữ liệu của tất cả các cá thể trong mô hình.
- Báo cáo tổng kết đề tài
- 1-2 Bài báo trên tạp chí chuyên nghành
- Sách chuyên khảo về 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
bảo tồn nguồn gen