
- Sản xuất thử nghiệm giống ngô lai F1 tại tỉnh Hà Giang
- Xây dựng Nhãn hiệu chứng nhận “Lạc hoa Mường Khương” cho sản phẩm lạc hoa của huyện Mường Khương
- Cải thiện nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực nền kinh tế thông qua tín dụng ngân hàng
- Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm chứa anthraquinone từ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum) kết hợp nano TiO2 trong phòng trừ bệnh do nấm gây ra trên cây dưa tại thành phố Hải Phòng
- Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại khu Ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phân vô cơ đa thành phần bằng công nghệ sử dụng khí nóng tạo hạt
- Hoàn thiện quy trình sản xuất tinh dầu và phát triển sản phẩm trà hòa tan từ quả quýt Bắc Kạn
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng thâm canh cây Bách bộ và cây Gối hạc gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm tại huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
- Nghiên cứu quy trình quản lý theo hướng sinh học đối với Bọ vòi voi Diocalandra Frumenti (Coleoptera: Curculionidae) và sâu đục trái Tirathaba Sp (Lepidoptera Pyralidae) gây thiệt hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu chế tạo Module tổng hợp 18F-NaF và điều chế dược chất phóng xạ 18F-NaF tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội



- Nhiệm vụ đang tiến hành
NN.11.TTKN.22-23
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm SHST53 và CT1234 theo hướng an toàn sinh học hiệu quả kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Trung tâm Khuyến nông Hải Dương
UBND Tỉnh Hải Dương
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Thị Đào
TS. Phạm Thị Đào; ThS. Trần Văn Cảnh; ThS. Nguyễn Văn Bình; ThS. Lê Văn Tùng; BSTY. Phạm Văn Chuân; ThS. Nguyễn Thị Mai Lan; ThS. Phạm Minh Thu; ThS. Nguyễn Thị Nhật; BSTY. Nguyễn Thị Dung; KS. Nguyễn Đình Tính
Khoa học nông nghiệp
01/01/2022
01/03/2023
Quy mô: 20 phiếu/ huyện, thị xã, thành phố, tổng số 240 phiếu.
Địa điểm nghiên cứu: 12 huyện, thị xã, thành phố
Quy mô, phương thức chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi( như chuồng trại, địa điểm chăn nuôi), thời gian nuôi, giống nuôi, năng suất, giá cả, chi phí, lợi nhuận, thực trạng tiêu thụ sản phẩm….
Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm SHST53 và CT1234 theo hướng an toàn sinh học, hiệu quả kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương, quy mô 32.000 con trong đó SHST53: 16.000 con; vịt CT1234: 16.000 con.
Địa điểm: Dự kiến triển khai 04 điểm trong số các huyện Thanh Miện, Cẩm Giàng, Kim Thành, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Bình Giang, Nam Sách.
Phương thức và quy trình chăn nuôi: Bán chăn thả theo quy trình kỹ thuật của Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương và an toàn sinh học trong chăn nuôi của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.
- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăn nuôi thương phẩm 02 giống vịt mới SHST53và CT1234 theo hướng an toàn sinh học phù hợp với địa bàn tỉnh Hải Dương.
Tuyên truyền kết quả thực hiện.
- Mô hình chăn nuôi giống vịt thương phẩm SHST53 và CT1234 đem lại hiệu quả kinh tế hơn các giống vịt đang nuôi tại địa phương.
- Bài viết làm tài liệu tham khảo, quy trình dễ áp dụng, ở một số địa phương
chăn nuôi giống vịt thương phẩm SHST53 và CT1234