- Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu tập thể Ổi Kim An của xã Kim An huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội
- Các vấn đề pháp lý và thực tiễn phục vụ công tác phân định biển và hợp tác cùng phát triển với Trung Quốc ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ
- Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
- Ứng dụng công nghệ nuôi cá rô phi đơn tính siêu thâm canh bằng công nghệ Biofloc tại tỉnh Điện Biên
- Hoàn thiện quy trình tách chiết và xây dựng mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm lutein và chế phẩm lutein từ hoa cúc vạn thọ Tagetes erecta L
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc viên Khang dương VP trên bệnh nhân suy giảm sinh lý nam tại Bệnh viện y dược cổ truyền Vĩnh Phúc(MS:34/ĐTKHVP-2019)
- Đa dạng và tác động đối kháng của vi khuẩn đối kháng trên cây lạc với nấm Sclrotium rolfsii gây bệnh thối gốc mốc trắng
- Lịch sử Ban Tổ chức Tỉnh ủy Trà Vinh (1930 - 2020)
- Nghiên cứu các biện pháp phục hồi vườn cà phê tại Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm Baba gai (Palea steindachneri Siebenrock 1906) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
Trần Quang Vinh
Đỗ Thị Thu Hà; Hà Ngọc Linh; Đỗ Nguyên Hạnh; Nguyễn Thị Thảo; Bùi Thu Hằng
Sinh thái và môi trường rừng
01/02/2023
01/02/2026
Trên cơ sở kết quả, các tiến bộ kỹ thuật là xuất xứ của công nghệ dự án, cơ quan chuyển giao công nghệ sẽ thực hiện việc chuyển giao và hỗ trợ ứng dụng các công nghệ quy trình được xây dựng chuyển giao trong mô hình; giám sát việc triển khai các mô hình trong suốt quá trình thực hiện dự án; cử cán bộ có đầy đủ năng lực, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn chịu trách nhiệm hướng dẫn trực tiếp thực hiện các mô hình. Các quy trình được hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao cho dự án gồm:
+ Quy trình công nghệ sinh sản giống và ương nuôi Baba gai giống;
+ Quy trình công nghệ nuôi ba ba gai thương phẩm trong ao;
- Sản phẩm dự kiến: Tổ chức chủ trì, HTX và các hộ dân tham gia dự án tiếp nhận và
làm chủ được 2 quy trình công nghệ về sản xuất giống, ương nuôi giống baba gai và nuôi baba gai thương phẩm trong ao phù hợp với điều kiện của tỉnh Bắc Giang.
2. Nội dung 2: Xây dựng mô hình sản xuất giống Baba gai
Giống: baba gai bố mẹ. Kích cỡ: trung bình 3,0 kg/con. Mật độ: 0,2 con/m2.
Tỷ lệ đực/cái 1:2 (01 con đực, 02 con cái). Quy mô: 1.000 con.
- Địa điểm thực hiện: tại huyện Việt Yên, Lạng Giang
- Giống: baba gai thương phẩm
- Quy mô: 15.000 con/15.000 m2
4. Nội dung 4: Tuyên truyên, đào tạo, tập huấn, thăm quan, hội thảo
Hoạt động 1: Đào tạo kỹ thuật viên về quy trình sản xuất giống và nuôi Baba gai thương phẩm trong ao
Đào tạo cho 06 kỹ thuật viên của Trung tâm Ứng dụng KH&CN Bắc Giang, nắm vững về kỹ thuật nuôi vỗ Ba ba bố mẹ để sản xuất giống, kỹ thuật ấp trứng, kỹ thuật ương nuôi Baba giống; kỹ thuật nuôi Baba gai thương phẩm.
Hoạt động 2: Tập huấn kỹ thuật nuôi Baba gai thương phẩm cho nông dân
Tập huấn cho 100 lượt người dân nắm vững kiến thức kỹ thuật nuôi baba gai thương phẩm
Hoạt động 3: Tổ chức hội thảo, thông tin tuyên truyền kinh nghiệm tại một số điểm nuôi Baba gai tại hộ dân tham gia mô hình đạt hiệu quả cao
- Tổ chức 01 hội thảo khoa học đánh giá kết quả và định hướng phát triển nhân rộng mô hình: quy mô, đối tượng, thời vụ; hiệu quả kinh tế và các biện pháp kỹ thuật; rút kinh nghiệm, tuyên truyền kết quả; quảng bá sản phẩm và mở rộng mô hình cho những năm tiếp theo.
5. Nội dung 5: Tổng kết, nghiệm thu dự án
Tổng kết nghiệm thu, đánh giá toàn diện dự án trên các mặt: mục tiêu, nội dung, chuyển giao công nghệ; hiệu quả kinh tế-xã hội- môi trường; khả năng nhân rộng của dự án.
Đề xuất những giải pháp nghiên cứu, phát triển và tiểm năng thị trường cho đối tượng baba gai cho tỉnh Bắc Giang nói chung và vùng dự án nói riêng trong những năm tiếp theo.
- Quy trình công nghệ nuôi thương phẩm Baba gai trong ao
- Mô hình sản xuất giống Baba gai quy mô 1.000 Baba gai bố mẹ (500 con tại 01 hộ dân, 500 con tại 01 HTX), trọng lượng trung bình 3,0 kg/con, tỷ lệ thành thục > 80%; tỷ lệ đẻ > 80%, bình quân đẻ 15 trứng/ con/ năm/lứa đẻ, tỷ lệ thụ tinh >70%, tỷ lệ nở >80%, tỷ lệ sống> 85% từng giai đoạn. Baba giống sản xuất và ương nuôi được 12.000 con/ 4 vụ đẻ, kích cỡ đạt >80g/con.
- Mô hình nuôi thương phẩm Baba gai trong ao: Tổng lượng giống thả 15.000 con; tổng sản lượng đạt 31,5 tấn. Trong đó: Tại Trung tâm Ứng dụng KH&CN BG: số lượng giống thả 1.500 con, sản lượng thu hoạch đạt 3,15 tấn. Tại 01 HTX: số lượng giống thả 4000 con sản lượng thu hoạch đạt 8,4 tấn. Tại 03 hộ dân: số lượng giống thả 9.500 con sản lượng thu hoạch đạt 19,95 tấn.
- Đào tạo được 6 kỹ thuật viên nắm vững và làm chủ được các kỹ thuật ương giống và nuôi thương phẩm Baba gai có thể tổ chức sản xuất và hướng dẫn cho người nuôi. Cấp chứng chỉ cho 6 kỹ thuật viên về sản xuất giống và nuôi baba thương phẩm.
- Tập huấn được 100 lượt người dân ở các địa phương trong vùng dự án nắm được lý thuyết và thực hành kỹ thuật nuôi Ba ba gai thương phẩm theo phương thức nuôi trong ao.
- Báo cáo kết quả thực hiện dự án (Báo cáo chính và báo cáo tóm tắt).
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm Baba gai (Palea steindachneri Siebenrock 1906) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang