- Đề án phát triển du lịch thành phố Thủ Đức giai đoạn 2022-2025 tầm nhìn đến năm 2030
- Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định của hệ thống nền hang động trên vịnh Hạ Long phục vụ công tác quản lý phát huy hiệu quả giá trị hang động cho phát triển du lịch
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Hán Nôm trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Sưu tầm và giới thiệu văn học dân gian người Việt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nghiên cứu hệ đệm carbonat trong các thủy vực ven bờ Đông Bắc và sự xâm nhập của CO2 khí quyển vào các thủy vực
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Cựu chiến binh các cấp thành phố Hà Nội trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
- Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An Giang
- Nghiên cứu phân lập các hoạt chất và phát triển dữ liệu dấu vân tay sắc ký từ loài san hô mềm Sinulria nanolobata S abrupta S conferta ở Việt Nam
- Hoàn thiện nội dung và phương pháp kế toán tài sản cố định ở đơn vị hành chính sự nghiệp
- Phát triển phương pháp toàn diện đánh giá rủi ro các chất hóa học trong môi trường tại Việt nam
- Nhiệm vụ đang tiến hành
KHCN.12.SGTVT.21-22
Xây dựng hệ thống dữ liệu địa chất công trình trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Sở Giao thông vận tải Hải Dương
Bộ Giao thông Vận tải
Tỉnh/ Thành phố
Vũ Văn Tùng
1. KS. Vũ Văn Tùng – Chủ nhiệm nhiệm vụ - Sở Giao thông Vận tải Hải Dương 2. ThS. Lê Thanh Hùng – Thư ký khoa học - Sở Giao thông Vận tải Hải Dương 3. ThS. Tăng Bá Bay – Thành viên chính – Sở Xây dựng Hải Dương 4. thS. Lê Văn Thái – Thành viên chính – Hội địa chất tỉnh Hải Dương 5. ThS. Lê Anh Tuấn – Thành viên chính – Sở Giao thông Vận tải Hải Dương 6. ThS. Nguyễn Xuân Thành – Thành viên – Phòng Nông nghiệp, Tài nguyên và Môi trường, VP UBND tỉnh. 7. ThS. Nguyễn Tuấn Long – Thành viên – Sở Xây dựng Hải Dương 8. KS. Mai Văn Tâm – Thành viên – Sở Tài nguyên & Môi trường 9. ThS. Vũ Thị Thu Trang - Thành viên – Sở Giao thông Vận tải Hải Dương 10. ThS. Nguyễn Văn Tiến - Thành viên – Sở Giao thông Vận tải Hải Dương
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/01/2021
01/12/2022
- Thu thập dữ liệu và kiểm tra hiện trường
+ Quy mô: Dự kiến 2.000 dự án xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh từ năm 2010-2020 (thời gian thực hiện của dự án từ năm 2010 đến năm 2020).
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu
+ Rà soát, lựa chọn và tổng hợp các chỉ tiêu địa chất tại các hố khoan.
+ Khảo sát hiện trường, xác định tọa độ GPS và đo đạc đối chứng cao độ hố khoan đã thu thập của từng dự án.
- Khảo sát khoan bổ sung
+ Quy mô: Dự kiến thực hiện khoan 20 mũi để kiểm chứng và bổ sung dữ liệu địa chất.
+ Vị trí, độ sâu mũi khoan: Theo kết quả khảo sát thu thập dữ liệu và quy hoạch phát triển.
+ Thực hiện theo quy trình khoan thăm dò địa chất, lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ bản: Khối lượng riêng, độ ẩm, giới hạn chảy, dẻo, thành phần hạt, sức chống cắt, nén lún và dung trọng...
2. Phân tích dữ liệu địa chất, phân vùng địa chất, khuyến nghị giải pháp xây dựng công trình
- Tổng hợp dữ liệu địa chất theo từng vùng.
- Đánh giá dữ liệu địa chất theo từng vùng.
- Phân tích và đề xuất giải pháp, khuyến cáo xây dựng công trình khi sử dụng dữ liệu địa chất.
- Báo cáo tổng quan địa chất xây dựng công trình.
3. Xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu địa chất công trình tỉnh Hải Dương có các chức năng:
- Quản trị
- Cập nhật dữ liệu không gian
- Biên tập bản đồ chuyên đề
- Thu thập dữ liệu bằng di động
- Xử lý phân tích dữ liệu không gian
- Tích hợp được với hệ thống của Sở Giao thông Vận tải và Chương trình Chính quyền điện tử tỉnh Hải Dương.
4. Tuyên truyền kết quả thực hiện.
Báo cáo tổng quan địa chất công trình tỉnh Hải Dương. Báo cáo chuyên đề thực trạng dữ liệu địa chất công trình tỉnh Hải Dương; Báo cáo chuyên đề về tổng quan địa chất xây dựng công trình tỉnh Hải Dương; Báo cáo chuyên đề
Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu địa chất tỉnh Hải Dương
Dữ liệu địa chất công trình