
- Xây dựng mô hình cảnh báo rủi ro vận hành tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu khảo nghiệm giống lúa mới triển vọng tại Tiền Giang
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý chất thải nguy hại rắn và lỏng tại Bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
- Mô hình nuôi kỳ đà
- Nghiên cứu nguy cơ phá sản và đánh giá rủi ro tài chính của công ty ở Việt Nam theo phương pháp chỉ số Z
- Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển sản phẩm mới dựa trên lộ trình công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải cơ sở từ thực tiễn thi hành ở Quảng Bình
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp xử lý mối hại các di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu thực nghiệm sinh sản nhân tạo ương và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus zuiew 1973) tại Bình Định
- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển, thương mại hóa các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO cho đồng bào dân tộc miền núi tại tỉnh Bắc Giang
Trường ĐH Nông lâm Bắc Giang
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
TS. Nguyễn Tuấn Điệp
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/03/2020
01/05/2021
2. Mô hình trồng thâm canh cây dược liệu Hoài sơn trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang: Quy mô: 05 ha; Tỷ lệ sống của cây trồng tại mô hình đạt từ 85% trở lên; Tiêu chuẩn, chất lượng tinh bột Hoài sơn: đính tính dưới ánh sáng tử ngoại bột dược liệu phát quang màu trắng sáng; Độ ẩm Không quá 12% (sấy ở 70C; áp suất thường); Tro toàn phần không quá 2%; Tạp chất: Không quá 0,5%; Sản lượng thu hoạch Hoài sơn: Đạt 15-25 tấn nguyên liệu khô/5ha
3. Mô hình liên kết san xuất, chế biến, tiêu thụ với sự tham gia của doanh nghiệp dược: Thành lập 1-2 tổ/nhóm ưa thích sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ dược liệu; Quy chế hoạt động, kế hoạch hoạt động tổ/nhóm ưa thích sản xuất; Ký hợp đồng hợp tác liên kết sản xuất với doanh nghiệp dược Thẩm.
4. Số tay hướng dẫn kỹ thuật sản xuất 02 loài cây dược liệu Cà gai leo, Hoài sơn.
5. Tập huấn kỹ thuật 04 lớp (mỗi lớp 50 học viên) cho 200 lượt người về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái vả bảo quản theo một số tiêu chuẩn GACP.
6. Đào tạo 06 kỹ thuật viên.
mô hình liên kết; chế biến; tiêu thụ sản phẩm; cà gai leo; hoài sơn; cây dược liệu; tiêu chuẩn GACP-WHO; dân tộc miền núi