
- Đánh giá khả năng tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến một số lĩnh vực kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Sản xuất thử nghiệm "Nuôi thử nghiệm tôm sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến 02 giai đoạn kết hợp với rong câu chỉ vàng (Gracilaria sp.) trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
- Xây dựng quy trình chiết xuất saponin toàn phần từ ngưu tất
- Nghiên cứu xác lập các giải pháp để hình thành và khai thác có hiệu quả hệ thống các tour tuyến điểm du lịch nhằm thu hút du khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng
- Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất kim luồn tĩnh mạch quy mô công nghiệp
- Xử trí chấn thương sọ não khi thiếu phương tiện chẩn đoán
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy là ép măng séc tự động 4 vị trí
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống thiết bị tự động điều khiển nhiệt độ và tốc độ khuấy dung dịch để sản xuất keo dán gỗ



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/GCN-NVKHCN
Bảo tồn nguồn gen chó vện và gà nhạn chân xanh của tỉnh Cà Mau
Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Cà Mau
UBND Tỉnh Cà Mau
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Đỗ Võ Anh Khoa
Khoa học tự nhiên
01/06/2016
01/12/2018
2019
Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Cà Mau
216
Mục tiêu cụ thể:
- Điều tra và đánh giá hiện trạng chó Vện và gà Nhạn chân xanh.
- Xây dựng được bộ Atlas mô tả về đặc điểm ngoại hình, tập tính và khả năng sản xuất cơ bản của đối tượng bảo tồn.
- Xây dựng được quy trình chọn lọc đàn hạt nhân dựa vào đặc điểm ngoại hình, tập tính và sự hỗ trợ của công cụ microsatellite.
- Xây dựng uy trình chăm sóc nuôi dưỡng; quy trình thú y phòng bệnh cho đối tượng bảo tồn.
- Xây dựng được đàn hạt nhân tại Trung tâm Giống nông nghiệp Cà Mau (tại chỗ) và trong dân (chuyển chỗ).
Chó vệ; gà nhạn chân xanh
Trung tâm Thông tin và ứng dụng Khoa học Công nghệ Cà Mau
CMU-2019-005