Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  14,984,107
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

03.11-ĐTLC-KN

22/KQNC

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các loài Sâm Lai Châu ( Panax vietnamensis var fuscidiscus) Tam Thất hoang ( panax stipuleanatus) ở các xã vùng cao huyện Mường Tè

Viện Nghiên cứu Lâm sinh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Phạm Quang Tuyến

Ths. Phạm Quang Tuyến; CN. Nguyễn Thị Hoài Anh; ThS. Nguyễn Quang Hưng; PGS.TS. Đỗ Thị Hà; Ths. Trịnh Ngọc Bon; Ths. Phan Ngọc Quân; Ths. Bùi Thanh Tân; Kiều Văn Vinh; Ths. Nguyễn Thị Vân Anh; Ma Doãn Thao.; Trịnh Ngọc Bon(1)

Quản lý và bảo vệ rừng

01/10/2014

01/01/2018

2018

Hà Nội

Mục tiêu của đề tài: Xác định được đặc điểm sinh thái, khu phân bố, mức độ nguy cấp loài và giá trị dược liệu của loài Sâm Lai Châu. Xác định được nguồn gen đạt tiêu chuẩn cây giống gốc Sâm Lai Châu tại Mường Tè và thu thập bổ sung nguồn gen Tam thất hoang từ Sapa để gây trồng và phát triển.Nghiên cứu được kỹ thuật trồng thâm canh và xây dựng mô hình Tam thất hoang trong vườn hộ và dưới tán rừng.Chuyển giao được kỹ thuật trồng và chăm sóc Sâm Lai Châu, Tam thất hoang tại huyện Mường Tè.
 

Tam Thất Hoang, Sâm Lai Châu, Bảo vệ rừng, chuyển giao KHCN; đặc điểm sinh thái, mức độ nguy hiểm; bảo tồn nguồn genl

Trung tâm Kiểm định và Phát triển KHCN Lai Châu - DA

LCU- KQNC-2021-016