
- Nghiên cứu sản xuất bột nano canxi hydroxyapatite và chế phẩm protein thủy phân bằng enzyme từ phế phẩm xƣơng cá chẽm cá hồi và cá ngừ
- Đổi mới tăng cường mối quan hệ giã đảng với nhân dân ở cấp phương trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục rừng ngập mặn và rừng Tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam- Quy trình công nghệ nuôi hoà hợp tôm sú trong rừng ngập mặn
- Nghiên cứu chọn lọc một số giống cam mới thu hoạch rải vụ có năng suất và chất lượng cao cho vùng cam huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang
- Nghiên cứu điều chế tiêu chuẩn hoá dị nguyên lông vũ ở những người tiếp xúc với gia cầm trong ngành chăn nuôi thú y
- Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị ra đa hoạt động trong dải tần 76-77 GHz dùng cho phương tiện vận tải trên mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan trung hạn (2015-2030) cho khu vực Việt Nam-Biển Đông sử dụng kịch bản biến đổi khí hậu trong chương trình Kakushin
- Xây dựng mô hình bảo vệ khai thác và chế biến cây măng Loi tại huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An
- Điều tra khảo sát các loại cây cho chất nhuộm tự nhiên ở Lâm Đồng và khả năng ứng dụng của nó trong ngành nhuộm dệt vải thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số bản địa
- Xây dựng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhậnMuối trắng Tân Thuận - Đầm Dơi dùng cho sản phẩm muối của huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
28/TT-TTTL
Đề tài: Bảo tồn và phát triển một số cây thuốc thuộc diện quý hiếm cấp quốc gia hiện có tại tỉnh Hà Giang
Công ty Cổ phần Dược liệu Bông Sen Vàng
UBND Tỉnh Hà Giang
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Văn Tập
1. TS. Phạm Ngọc Thường; 2. ThS. Hà Văn Huy; 3. KS. Hoàng Văn Đoan; 4. DS. Trần Thị Thu Hiền; 5. KS. Nguyễn Văn Thành; 6. KS. Nguyễn Văn Hiệp; 7. DS. Bàn Văn Sơn; 8. DS. Linh Thị Liếng; 9. DS. Bàn Thị Ngân; 10. DS. Chu Thị Trang.;
Khoa học nông nghiệp
30/12/2020
30/12/2023
2023
Hà Giang
140
Mục tiêu chung - Mục tiêu tổng quát: Bước đầu xây dựng được hai Vườn Bảo tồn cây thuốc (ở vùng cao, vùng thấp), phục vụ cho yêu cầu bảo tồn (ex situ & on farm) và phát triển bền vững những cây thuốc quý hiếm và cây thuốc trồng dễ bị lãng quên tại tỉnh Hà Giang.
Mục tiêu cụ thể: Bước đầu xây dựng được 2 Vườn Bảo tồn cây thuốc (01 ở vùng cao và 01 ở vùng thấp), trong đó thu thập và đưa vào trồng lưu giữ lâu dài 45 loài cây thuốc quý hiếm cấp Quốc gia (đã biết ở Hà Giang) và cây thuốc trồng dễ bị lãng quên (21 loài nhập nội và 58 loài bản địa Việt Nam và Hà Giang). Đồng thời, việc xây dựng Vườn Bảo tồn, còn hướng tới yêu cầu tham quan du lịch, học tập và nghiên cứu về nguồn cây thuốc độc đáo của tỉnh Hà Giang; Đưa vào trồng và bước đầu tạo ra sản phẩm ngay tại Hà Giang, từ 3 loài cây thuốc quý hiếm: Ngũ gia bì hương - Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith; Ba kích-Morinda officinalis How và Lá khôi-Ardisia gigantifolia Stapf.
Kết quả: 02 Vườn bảo tồn tại Đồng Văn và Bắc Quang, mỗi vườn 0,3 ha lưu giữ lâu dài 45 loài cây thuốc quý hiếm cấp Quốc gia (đã biết ở Hà Giang) và cây thuốc trồng dễ bị lãng quên (21 loài nhập nội và 58 loài bản địa Việt Nam và Hà Giang); 02 vườn nhân giống tại 02 vườn bảo tồn, mỗi vườn 500m2 để nhân giống phục vụ mô hình trồng. Nhân giống 03 loại cây quý hiếm cấp quốc gia: Ngũ gia bì hương, Ba kích, Khôi nhung; Mô hình trồng 03 loại cây quý hiếm cấp quốc gia: Ngũ gia bì hương tại Đồng Văn; Khôi nhung, Ba kích tại Bắc Quang. Mỗi loại 0,1 ha; Các sản phẩm chế biến từ các loại dược liệu: Thuốc phiến lá Khôi 200kg; rượu bổ Ba kích Hà Giang 200 chai/lọ, dung tích 500ml/chai (từ rễ tươi 100 chai/lọ, từ rễ khô 100 chai/lọ); dược liệu Ba kích khô 50 kg; Trà thuốc Ngũ gia bì hương Hà Giang 2.000 túi (từ lá 1.500 túi, từ vỏ thân 500 túi); dược liệu lá Ngũ gia bì khô 5kg.
Bảo tồn một số cây thuốc thuộc diện quý hiếm cấp quốc gia; phát triển một số cây thuốc thuộc diện quý hiếm cấp quốc gia; cây thuốc thuộc diện quý hiếm cấp quốc gia; cây thuốc quý hiếm cấp quốc gia tại tỉnh Hà Giang; Bảo tồn cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Hà Giang.
Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ mới
HSĐKTTKHCN-HG-2024