
- Nghiên cứu xây dựng chỉ dẫn kỹ thuật về quy trình phá dỡ công trình và phân loại chất thải rắn xây dựng tại nguồn
- Nghiên cúư xác định mục tiêu chất lượng nước cho đoạn sông Nghiên cứu điển hình cho Sông Hồng
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học địa chất địa vật lý đánh giá triển vọng dầu khí và đề xuất phương hướng tìm kiếm thăm dò ở miền võng Hà Nội
- ứng dụng các giải pháp sinh học trong tuyển chọn phục vụ tráng giống cói và xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm phát triển sản xuất cói bền vững hiệu quả cao tại các vùng trồng cói
- Xác định nguyên nhân tôm vễnh mang và biện pháp phòng trị
- Xác định và đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của thành phố Cần Thơ đến năm 2020
- Nghiên cứu các bộ thánh tích tôn giáo trong văn hóa Óc Eo
- Nghiên cứu công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường trong vùng dịch và vùng có nguy cơ bị bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
- Những biện pháp về tài chính tín dụng để làm đòn bẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá trên địa bàn huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháo đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp vào sản xuất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2015



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
14/KQNC-TTKHCN
Hoàn thiện hệ thống sản xuất giống hoa phong lan bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thủy canh khí canh
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Cơ sở
ThS. Nguyễn Thị Tố Uyên
1. PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn 2. TS. Vũ Quốc Luận 3. TS. Trương Hoàng Phương 4. ThS. Nguyễn Tấn Minh 5. ThS. Huỳnh Minh Đức 6. CN. Huỳnh Thị Kim Ngân 7. KS. Nguyễn Thị Kim Tươi 8. ThS. Nguyễn Bá Phương Thảo
Khoa học nông nghiệp
01/01/2018
01/12/2018
2018
TP. Cần Thơ
160
Dự án “Hoàn thiện hệ thống sản xuất giống hoa phong lan bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, thủy canh, khí canh” được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2018. Kết quả đạt được như sau:
i. Khảo sát tình sản xuất và tiêu thu hoa lan tại thành phố Cần Thơ cho thấy thị trường còn rất nhiều tiềm năng với nhu cầu hơn 20.000 cành hoa/tháng (chưa kể nhu cầu tăng đột biến vào các dịp lễ,tết), tuy nhiên năng lực sản xuất chỉ mới đáp ứng được ½ nhu cầu thị trường tại địa phương, chủng loại giống chưa đa dạng chủ yếu những giống cũ, chủ yếu là nơi trung gian mua bán giống của các nơi như Lâm Đồng, TP.HCM.
ii. Dự án nhận chuyển giao và hoàn thiện các quy trình nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô trên các giống Dendrobium, Mokara, Vanda, Catleya, lan gấm. Quy trình nuôi cấy mô cải tiến đã giúp tiết kiệm được 30% chi phí (môi trường dinh dưỡng nuôi cấy, điều kiện nuôi cấy), trong đó mô hình ươm cây con bằng hệ thống khí canh cho thấy cây con tăng trưởng tốt hơn và phát triển vượt trội từ tuần thứ 9 sau khi ươm, tỷ lệ sống của cây con đạt 100%. Các quy trình được hoàn thiện phù hợp với điều kiện của cơ quan chủ trì, khả năng cung cấp cho thị trường trên 1 triệu cây giống lan cấy mô/năm.
iii. Dự án xây dựng các mô hình trồng hoa lan thương phẩm trên các giống Dendrobium, Mokara, Vanda, quy trình trồng thủy canh lan Catleya. Kết quả cho thấy các mô hình trồng đạt năng suất, và hiệu quả kinh tế hơn so với mô hình trồng của người dân. Tuy nhiên Phương pháp trồng thủy canh trên các giống dendrobium, Mokara và Vanda không hiệu quả so với phương pháp trồng thông thường, riêng đối với giống lan Catleya có thể trồng thủy canh để tiết kiệm công lao động và phù hợp với thị khách hàng chơi hoa chậu.
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2019-14/KQNC