liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

92-180

Nâng cao hiệu quả tổ hợp các phương pháp địa vật lý giếng khoan trong nghiên cứu lát cắt trầm tích Đệ tam các bồn trũng ở Việt Nam

Viện Dầu khí, Bộ CNNg, Hà Nội, Việt Nam, 54 Hai Bà Trưng

Quốc gia

Đoàn Thám, KS

Trần Huyên, KS, Viện Dầu khí; Nguyễn Xuân Định, KS, Viện Dầu khí; Hoàng Quí, KS, Viện Dầu khí; Đỗ Quang Đốc, KS, Viện Dầu khí; Trần Xuân Nhuận, KS, Vietsovpetro; Nguyễn Quốc Thập, KS, Công ty dầu khí II; Đỗ Văn Đạo, KSTC Dầu khí

Địa chất học

1986

1990

1990

146, 22 sơ đồ, bảng số liệu

Sử dụng các tài liệu thực nghiệm đo trên mẫu lõi khoan các bồn trũng sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, đã xác lập được các quan hệ vật lý - thạch học của đá chứa (tinh dầu điện, hoạt tính điện hóa) làm cơ sở cho công tác xử lý định lượng tài liệu địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK). Phát triển phương pháp nghiên cứu tướng đá, môi trường trầm tích theo tài liệu ĐVLGK. Đặc biệt, đưa 7 tham số vật lý ở dạng mã hóa để xác định môi trường trầm tích tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy tính để xử lý tài liệu. Tổng hợp số liệu nhiệt độ GK, đã xác định được nhiệt độ thực của vỉa và địa nhiệt của trầm tích. Kết quả cho thấy phân bố nhiệt theo chiều sâu, nhiệt độ thay đổi theo tuổi. Đã phân vùng chế độ địa nhiệt của hai bổ Cửu Long và Hà Nội. Qua phân tích xử lý tài liệu, ĐVLGK đã phân loại mô hình vỉa chứa, nghiên cứu đặc điểm chứa và độ bão hòa dầu khí của từng vùng nghiên cứu. Để đánh giá hiệu quả của phương pháp phân tích - xử lý tài liệu ĐVLGK, đã sử dụng các tiêu chuẩn thống kê kết quả nghiên cứu thử nghiệm và chọn được hệ phương pháp tối ưu cho mỗi vùng

Giếng khoan; Trầm tích Đệ tam; Lát cắt; Bồn trũng; Địa vật lý

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

1173