
- Ứng dụng quy trình kỹ thuật Micro TESE để thu nhận tinh trùng từ tinh hoàn của bệnh nhân vô tinh không do tắc tại Hà Nội
- Sản xuất thử nghiệm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất phân bón NPK tại công ty cổ phần sản xuất phân bón thái nguyên
- Lập sơ đồ tổng hợp chuẩn bị đất đai xây dựng vùng Đông Nam Bộ đến năm 2000
- Xây dựng quy trình phân type rs1801133 (C677T) dựa trên kỹ thuật real-time PCR kết hợp phân tích HRM
- Kiểm tra độ lún nền theo thời gian với các cấp tải bằng cát san lấp từ 05-30m trên địa bàn tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật tư phụ tùng máy bay của hàng không Việt Nam trong giai đoạn 2007-2015-Phụ lục I: Máy bay Airbus A320-Vật tư phụ tùng
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng - Phát triển các module tính toán
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số dòng vô tính keo lai (KL2 LK20 KLTA3 BV10 BV6 BV32 BV71 BV73 BV75) trên một số loại đất chính ở Hàm Yên Tuyên Quang
- Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài quý hiếm Gà lôi hông tía (Lophura diardi) ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh
- Xây dựng quy trình thực tập sư phạm của trường trung học sư phạm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu ảnh hưởng của xói mòn gây suy giảm chất lượng đất trên một số loại hình canh tác đất dốc đặc trưng tại Lâm Đồng và áp dụng các giải pháp kỹ thuật hạn chế xói mòn và suy giảm dinh dưỡng đất
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam trung bộ
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Tiến Dũng
ThS. Phan Sơn Hải; KS. Lê Đức Dũng; CN. Lê Minh Tuấn; CN. Phạm Ngọc Tiến; CN. Nguyễn Thị kim Anh;
2012
Lâm Đồng
130
Theo tài liệu của FAO, đất nông nghiệp trên toàn thế gới hiện nay là 1 tỷ 476 triệu ha, trong đó đất dốc đồi núi chiếm 973 triệu ha (65,9%) và trong số này, đất có độ dốc từ 100 trở lên chiếm 377 triệu ha (25,5%). Ở nước ta, đất đồi gò trung du miền núi chiếm hơn 27 triệu ha trong tổng số hơn 33 triệu ha diện tích lãnh thổ (chiếm gần 80%), đất đồi núi nước ta đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp từ lâu đời. Dân số phát triển, nhu cầu lương thực thực phẩm tăng trong khi đất đai sản xuất hạn chế, người dân buộc phải chặt phá rừng làm nương rẫy. Sự mở rộng diện tích nương rẫy dẫn đến rừng tự nhiên bị tàn phá gây hàng loạt hậu quả xấu cho sản xuất nông nghiệp như sự xói mòn đất, sạt lở đất, hạn hán, lũ quét... dẫn đến tài nguyên đất càng ngày càng suy thoái, năng suất cây trồng ngày càng giảm sút. Do đó, việc đánh giá lựa chọn các phương thức sử dụng đất đốc có hiệu quả, bền vững là rất cấp thiết hiện nay.
2. Mục tiêu.
Nắm được thực trạng của hiện tượng xói mòn và ảnh hưởng của nó đối với chất lượng đất canh tác trên một số loại hình canh tác trên đất dốc đặc trưng tại Lâm Đồng. Từ đó, đề xuất, khuyến cáo và khẳng định các giải pháp kỹ thuật để khắc phục, hạn chế nguy cơ xói mòn và suy giảm chất lượng đất
xói mòn gây suy giảm chất lượng đất
VN-SKHCNLD
94/KQNC-LĐ